NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH<br />
HUY ĐỘNG CHO<br />
ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU<br />
<br />
Nguyễn Văn Duyên,<br />
Hà Nội, 04/8/2011<br />
<br />
Ảnh hưởng của Biến đổi Khí hậu<br />
Nếu không ứng phó tốt, VN sẽ có thể là một trong những<br />
nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi (BĐKH) và<br />
nước biển dâng:<br />
50 năm qua, to trung bình năm đã tăng khoảng 0,5-0,7oC, nước<br />
biển đã dâng khoảng 20cm, BĐKH -> thiên tai, bão lũ, hạn<br />
hán ngày càng ác liệt:<br />
Vùng đồng bằng ven biển, đặc biệt là ĐB sông Cửu Long sẽ<br />
bị ngập chìm nặng nhất, nước biển dâng lên, nếu 0,75m sẽ<br />
khoảng 19,0% diện tích bị ngập;<br />
Ninh Thuận mưa lụt tháng 10/2010 sau khi chịu hạn 10 tháng<br />
liền. Các hiện tượng khí hậu bất thường nhiều hơn.<br />
<br />
Ảnh hưởng của BĐKH<br />
Sự thay đổi nhiệt độ toàn cầu (so với thời kỳ tiền công nghiệp)<br />
0°C<br />
Lương<br />
thực<br />
<br />
1°C<br />
<br />
2°C<br />
<br />
3°C<br />
<br />
4°C<br />
<br />
5°C<br />
<br />
Sản lượng mùa vụ giảm liên tục trong nhiều năm,<br />
đặc biệt là ở những khu vực đang phát triển<br />
<br />
Sản lượng có thể tăng ở<br />
một số vùng có vĩ độ<br />
cao<br />
Nước<br />
Sự sẵn có của nước ở nhiều<br />
Những sông bằng<br />
vùng giảm đáng kể, đặc biệt<br />
nhỏ trên núi biến<br />
ở vùng Địa Trung Hải và<br />
mất - Ở một vài<br />
Nam Phi<br />
vùng, nguồn cung<br />
cấp nước bị đe dọa<br />
Hệ sinh thái<br />
Rạn san hô bị tàn<br />
phá trên quy mô<br />
rộng<br />
<br />
Sản lượng giảm ở<br />
những vùng khu vực<br />
đã phát triển<br />
Nước biển dâng<br />
cao đe doạ nhiều<br />
thành phố lớn<br />
<br />
Số lượng các loài có nguy cơ tuyệt chủng<br />
tăng<br />
<br />
Những hiện tượng<br />
Cường độ của các cơn bão, cháy rừng, hạn hán, lũ lụt, và tia nhiệt<br />
thời tiết bất<br />
tăng<br />
thường<br />
Nguy cơ xảy ra những thay<br />
đổi bất thường và to lớn<br />
không có khả năng đảo ngược<br />
<br />
nguy cơ xảy ra những phản hồi nguy hiểm và sự<br />
chuyển biến bất thường của hệ sinh thái trên quy<br />
mô lớn ngày càng tăng<br />
<br />
VIỆT NAM ứng phó với Biến đổi khí hậu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Việt Nam tham gia Công ước Khung của LHQ về BĐKH (UNFCCC) và Nghị định<br />
thư Kyoto (KP);<br />
Bộ TNMT là Cơ quan đầu mối QG và CQ thực hiện UNFCCC và KP; Ban CĐ<br />
UNFCCC và KP được thành lập từ năm 2007 đã kiện toàn, nay có 18 thành viên<br />
(14 Bộ, ngành);<br />
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành:<br />
o<br />
Chỉ thị số 35/2005/CT-TTg, 17.10.2005 về tổ chức thực hiện KP thuộc<br />
UNFCCC;<br />
o<br />
Quyết định số 47/2007/QĐ-TTg, 06.4.2007 phê duyệt KH TC thực hiện<br />
KP, GĐ 2007-2010;<br />
o<br />
Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg, 02.8.2007 về một số cơ chế, CS đ/với<br />
DA đầu tư theo CDM;<br />
o<br />
Quyết định 158/2008/QĐ-TTg, 2.12.2008 về Chương trình Mục tiêu quốc<br />
gia Ứng phó với BĐKH.<br />
o<br />
Thông báo số 38, tháng 3/2011 về phân công bộ, ngành phát triển ít<br />
các-bon<br />
Bộ TNMT: T.tư số 10/2006/TT-BTNMT, 12.12.2006 HD XD dự án CDM, khuôn<br />
khổ KP;<br />
Bộ TNMT và Bộ TC: TTLT số 58/2008/TTLT-BTC-BTNMT, 04.7.2008 HD th/hiện<br />
một số điều của QĐ 130;<br />
Thông tư liên tịch số 07/2010/TTLT-BTNMT-BTC-BKHĐT, do Bộ TN & MT, Bộ<br />
Tài chính và Bộ KH & ĐT ngày 15 tháng 3 năm 2010 về hướng dẫn cơ chế<br />
quản lý ngân sách cho Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH.<br />
<br />
Tài chính cho ứng phó BĐKH<br />
Thiệt hại có thể từ 2,2 đến trên 6% của GDP/năm.<br />
Nếu đầu tư cho ứng phó hiệu quả, quốc gia cần ít<br />
nhất khoảng 0,5%GDP/năm<br />
<br />