Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Lực và hình thái phoi trong cắt gọt cơ bản part 2
lượt xem 36
download
Dưới tác dụng lực p, tại điểm m thớ gỗ ∆x có góc xoay là max. Phân lực p theo phương vuông góc với cạnh sau dao cắt và song song với mặt phẳng nằm ngang Theo lý thuyết sức bền, chúng ta hoàn toàn có thể lập được mối liên hệ giữa p và , bằng công thức sau: p = m .
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Lực và hình thái phoi trong cắt gọt cơ bản part 2
- Dưới tác dụng lực p, tại điểm m thớ gỗ ∆x có góc xoay là max. Phân lực p theo phương vuông góc với cạnh sau dao cắt và song song với mặt phẳng nằm ngang, chúng ta có: cos θ - α P1 p cos α sin θ Np cos α Lùc t¸c dông lªn mÆt sau dao trêng hîp c¾t ngang sin Lực N tạo ra lực ma sát ở mặt sau của dao: F N.f f.p cos Chiếu các thành phần lực N và F theo mặt phẳng nằm ngang, sau khi thay N và biến đổi toán học chúng ta có: R m p f sin cos Theo chiều thẳng đứng chúng ta được: R d p sin f.tg 1)
- Theo lý thuyết sức bền, chúng ta hoàn toàn có thể lập được mối liên hệ giữa p và , bằng công thức sau: p = m . Mặt khác biểu thị sự thay đổi góc từ c đến d theo công thức sau: = nx Xem ∆x là một lớp gỗ rất mỏng, chúng ta có thể biểu thị sự phụ thuộc của lực Rn và Rđ dưới dạng vi phân dRn và dRd qua dx. Sau khi thay các công thức, tiến hành biến đổi toán học, ta được: Theo phương nằm ngang: dRn = f.m.n2.cosnxdx + f.m.n.sinnx - m.n2.sin.nx.dx + m.n.cos.nx.dx Theo phương đứng: dRd = (f.tgα + 1)(m.n.sin.nx - m.n2.sin.nx.dx + mn2.x.cosnx.dx) 1 Tích phân các phương trình, với giới hạn là 0 đến x = cd = ρ chúng ta được: tg n n n Ps m ρ f.sin ρ cos ρ Lực theo phương tốc độ cắt V: tgα tgα tgα n n Lực theo phương vuông góc với V: Qs m ρ (1 ftgα).sin .ρ tgα tgα
- 2.3. Ứng suất và trạng thái phoi trong các trường hợp cắt gọt cơ bản 2.3.1. Ứng suất và trạng thái phoi khi cắt bên v c Cắt bên: - Tốc độ cắt vuông góc thớ gỗ - Cạnh cắt oo1 song song với thớ gỗ a oo 1 b st Nguyên nhân gây ứng suất và trạng thái phoi: - Ứng suất trong phoi do lực trên mặt trước của dao gây ra. - Trạng thái phoi phụ thuộc vào trị số ứng suất do mặt trước tạo ra và ứng suất giới hạn của gỗ.
- a. Các dạng ứng suất và biến dạng phoi + Lực gây biến dạng phoi là lực St + Dời St về điểm 0 là điểm giữa của đường nno, ta được lực S,t và Mng.. + Phân S,t ra hai thành phần: lực T thuộc mặt nno và thành phần lực N vuông góc với mặt nno. + Lực N cũng gây ra lực Poatson T,. T, = µ.N ứng suất phoi trong khi cắt bên Như vậy trong phoi sẽ chịu tác động các thành phần ứng suất sau: - ứng suất τt trượt trên mặt nno do T + T, gây ra. - ứng suất nén n trên ono do N và Mng gây ra - ứng suất kéo k trên on do N và Mnggây ra
- Lực nén vuông góc N do St gây ra: Gọi φ là góc hợp giữa St với tốc độ cắt v, ε là góc hợp giữa mặt trượt non và v, ta có: N S t (sin . cos cos . sin ) N = St.Sin (ε – φ) hay T, = .N = . St.Sin (ε – φ) Lực Poatson T, do N gây ra trên nno: T S t cos( ) Lực T do St gây ra trên nno: Mô men Mng do St gây ra với nno: Để tính Mng chúng ta tính cánh tay đòn đ. đ=b-k đ - khoảng cánh giữa hai lực St và S't; b - khoảng cách giữa S't với điểm n; k - khoảng cách giữa S't với điểm n. Xét trong tam giác n12 chúng ta có: b = x.sinφ x - quãng đường đi cần thiết của dao để tạo ra được phoi có chiều dài là l. Mặt khác từ tam giác onk chúng ta có: K h cos sin . cot g 2 h Từ các công thức chúng ta có: đ x.sin cos sin . cot g 2 h M ng S t .d S t x.sin cos sin . cot g Vậy 2
- * ứng suất trượt τt trên mặt nno do T + T, gây ra: h Và τt = (T + T,)/ non Lấy chiều rộng phoi là 1, ta có: non = sin ε Thay giá trị T, T, và non vào công thức trên, ta có: St sin cos . cos sin sin sin cos h * ứng suất nén n trên ono do N và Mng gây ra: - ứng suất nén Nn trên ono do N gây ra: N S t (sin . cos cos . sin ) Ta có: N = St.sin (ε – φ ) hay h N = Nn. sin ε Nn= St. Sinε (sinεcosφ – sinφcosε)/h Vậy - ứng suất nén Mn trên ono do M gây ra: h M ng S t .d S t x.sin cos sin . cot g 2 Suy ra: Mn = 6sin2ε.Mng/h Vậy ứng suất nén n trên ono do N và Mng gây ra là: n = Nn+ Mn n = Stsinε[(sinεcosφ -cosε sinφ) + 3sinφ(cosε + 2xsinε/h – cotgφsinε) ]
- k = Mk - Nn * ứng suất kéo k trên on do N và Mng gây ra: x 4S k = t sin2 (cotgφ - 1,5 )] sinφ [sin cos - h h b. Các dạng phoi (1). Dạng phoi các phần tử gỗ bị xê dịch với nhau: Trường hợp này xảy ra khi ứng suất τt của ngoại lực gây ra lớn hơn ứng suất [τg] cho phép của gỗ. Còn ứng suất u và k của ngoại lực gây ra nhỏ hơn ứng suất cho phép phá huỷ của gỗ, bề mặt trên của phoi ở dạng này thường bị nhấp nhô. Các phần tử của phoi trượt xê dịch lẫn nhau. Phoi dễ bị rách hoặc bị rời ra thành từng phần tử nhỏ Để xác định lực trong trường hợp này, ta dùng công thức tính t. Vấn đề là xác định góc t mà tại đó St sẽ tạo ra t > [g]. Lấy đạo hàm bậc nhất phương trình t , cho bằng không và giải ra ta được phương trình xác định t . Thay giá trị t vào phương trình tính Dạng phoi trong cắt bên bị xê dịch, trượt với nhau t và sau đó xác định được St, Pt.
- (2). Dạng phoi bị nứt ở bề mặt dưới: Loại phoi này được tạo thành khi H×nh 2.9. øng suÊt kÐo lµm nøt bÒ mÆt phoi trong ứng suất tại n0 đạt điều kiện trêng hîp c¾t bªn k > [k gỗ], u > [ u gỗ] và τt< [τtgỗ] (hình 2.9).
- (3) Dạng phoi biến dạng dẻo. Dạng phoi này có chất lượng tốt nhất. Phoi này không bị nứt ở mặt dưới, trên cũng không bị lồi lõm, không bị xê dịch. Điều kiện xảy ra : góc cắt nhỏ, chiều dày phoi nhỏ, phôi có độ dẻo cao, khi đó: k
- c. Qui luật biến động của ứng suất xuất hiện trong phoi Các lực này thay đổi theo chu kỳ. Mỗi một chu kỳ tương ứng với một chiều dài của phoi, khoảng l = (23)h. Khoảng x là khoảng lực tăng để tạo phoi. Sau đó, trong khoảng tiếp theo lực giảm đến giá trị đến cực tiểu, dao đi trong khoảng đường x2 - x1, ở khoảng đường đi này dao chỉ cần sản ra một lực thắng lực ma sát ở một phần mũi và mặt sau của dao, lực biến dạng phoi ở mặt trước lúc này hầu như hoàn toàn bị triệt tiêu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Lý luận chung quá trình cắt gỗ part 2
11 p | 480 | 168
-
Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Lý luận chung quá trình cắt gỗ part 1
11 p | 578 | 159
-
Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Nguyên lý và công cụ xẻ gỗ part 4
11 p | 373 | 120
-
Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Nguyên lý và công cụ phay part 1
10 p | 381 | 107
-
Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Lý luận chung quá trình cắt gỗ part 3
11 p | 304 | 102
-
Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Lý luận chung quá trình cắt gỗ part 5
11 p | 257 | 91
-
Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Lý luận chung quá trình cắt gỗ part 6
11 p | 270 | 90
-
Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Nguyên lý và công cụ bóc – tiện gỗ part 5
9 p | 341 | 80
-
Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Một số dạng cắt gọt đặc biệt part 1
10 p | 227 | 75
-
Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Lý luận chung quá trình cắt gỗ part 7
11 p | 215 | 73
-
Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Lực và hình thái phoi trong cắt gọt cơ bản part 4
10 p | 272 | 68
-
Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Nguyên lý và công cụ lạng – bào, cạo nhẵn part 1
10 p | 187 | 63
-
Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Nguyên lý và công cụ xẻ gỗ part 6
11 p | 201 | 61
-
Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Lực và hình thái phoi trong cắt gọt cơ bản part 1
10 p | 202 | 60
-
Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Chuẩn bị và nâng cao chất lượng dao cụ cắt gọt gỗ part 6
11 p | 187 | 58
-
Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Nguyên lý và công cụ khoan gỗ part 1
10 p | 212 | 58
-
Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Nguyên lý và công cụ bóc – tiện gỗ part 2
9 p | 184 | 50
-
Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Lực và hình thái phoi trong cắt gọt cơ bản part 5
6 p | 157 | 35
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn