intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhân cách - Phạm Phương Thảo

Chia sẻ: Sơn Nam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

102
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Nhân cách" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm nhân cách, sự hình thành và phát triển nhân cách, cấu trúc nhân cách. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhân cách - Phạm Phương Thảo

  1. NHÂN CÁCH Phạm Phương Thảo BM Giáo dục sức khỏe-Tâm lí Y học
  2. NHAÂN CAÙCH NOÄI DUNG  Khaùi nieäm nhaân caùch  Söï hình thaønh vaø phaùt trieån nhaân caùch  Caáu truùc nhaân caùch
  3. I-KHAÙI NIEÄM NHAÂN CAÙCH 1-CAÙC KHAÙI NIEÄM LIEÂN QUAN NHAÂN CAÙCH 1.1-Con ngöôøi 1.2-Caù nhaân 1.3-Caù tính 1.4-Chuû theå
  4. 2. Các quan điểm về nhân cách  Từ năm 1949, có 50 định nghĩa khác nhau về nhân cách. G.Allpon  Ngày nay, đã có tới hàng trăm định nghĩa. PGS. TS Trần Trọng Thuỷ
  5. 2. Các quan điểm về nhân cách  Tính cách của con người chịu ảnh hưởng của ngũ hành và chia ra loại người: Kim, Hoả, Thổ, Mộc, Thuỷ.  Người mệnh Kim ăn ở có nghĩa khí, nếu Kim vượng thì tính cách cương trực.  Người mệnh Hoả thì lễ nghĩa, đối với mọi người nhã nhặn, lễ độ, thích nói lý luận; nhưng nếu Hoả vượng thì nóng nảy, vội vã, dễ hỏng việc.
  6. 2. Các quan điểm về nhân cách  Người mệnh Thổ trọng chữ tín, nói là làm; nếu Thổ vượng thì hay trầm tĩnh, không năng động, dễ bỏ thời cơ.  Người mệnh Mộc hiền từ, lương thiện, độ lượng; Mộc vượng thì tính cách bất khuất.  Người mệnh Thuỷ thì khúc khuỷu, quanh co, nhưng thông suốt; nếu Thuỷ vượng thì tính tình hung bạo, dễ gây tai hoạ.
  7. 2. Các quan điểm về nhân cách  Người phương Đông đánh giá con người qua chất là chủ yếu, lượng là phụ.  Người phương Đông lấy “Tâm thiện” là lý tưởng, đề cao sự hài hòa trong các mối quan hệ.  Phương Tây tôn sùng tiến bộ, tôn sùng văn minh vật chất, đề cao sự thành đạt của cá nhân.
  8. 2. Các quan điểm về nhân cách  Người phương Đông đề cao tính thiện, tính nhân, thích sự im lặng, nhẹ nhàng, đề cao sự cân bằng không thái quá.  Mọi tu nhân, xử thế, chính trị đều hướng tới Thiện.  Biết đủ là giàu, giản dị ở vật chất, giản dị trong nội tâm, trong ngôn từ, trong quan hệ với mọi người.
  9. 2. Các quan điểm về nhân cách  Khổng Tử: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. Trong đó Nhân là gốc và chỉ có người “Đại nhân” mới có Nhân.  PGS. Nguyễn Ngọc Bích và Gs.Trần Văn Giàu: Yêu nước, cần cù, anh hùng, lạc quan, sáng tạo, thương người, vì nghĩa.  Và đưa thêm sự thích ứng, hoà nhập với người khác trong và ngoài cộng đồng của mình, hoà nhập với thiên nhiên…
  10. 2. Các quan điểm về nhân cách Phân tâm học về nhân cách  Cái ấy, cái tôi và cái siêu tôi, tương ứng với vô thức, ý thức và siêu thức.  Cả ba khối này theo nguyên tắc chung là ở trạng thái thăng bằng tương đối: Con người lúc ấy ở trạng thái bình thường.  Cái siêu tôi thể hiện ở sự dạy dỗ, quy định của bố mẹ, thể hiện trong truyền thống của thế hệ trước truyền lại. [Theo Phơrơt (1856 - 1939)]
  11. 2. Các quan điểm về nhân cách Phân tâm học về nhân cách  Khối vô thức (cái ấy) là khối bản năng, trong đó bản năng tình dục giữ vị trí trung tâm.  Khối vô thức (id) là thùng năng lượng tâm thần chất chứa những khát vọng bản năng sôi sục.  Hoạt động theo nguyên tắc khoái cảm, đòi hỏi sự thoả mãn ngay lập tức những khát vọng bản năng  Là cái ngấm ngầm điều khiển, điều chỉnh hành vi con người
  12. 2. Các quan điểm về nhân cách Phân tâm học về nhân cách Khối ý thức: cái “tôi” (ego). Cái tôi được hình thành do áp lực thực tại bên ngoài đến toàn bộ khối bản năng. Nó đảm bảo các chức năng tâm lý như chú ý, trí nhớ… Hoạt động của cái tôi theo nguyên tắc thực tại. Nhiệm vụ của cái tôi là làm cho cái ấy thoả mãn mà không làm tổn hại đến cơ thể, làm giảm sự căng thẳng một cách tốt nhất. Siêu tôi (superego): Siêu tôi là tổ chức bên trong bao gồm tất cả phạm trù xã hội, đạo đức, nghệ thuật, giáo dục. Siêu tôi hoạt động theo nguyên tắc kiểm duyệt.
  13. Các quan điểm về nhân cách Phân tâm học về nhân cách Siêu tôi (superego): Siêu tôi là tổ chức bên trong Bao gồm tất cả phạm trù xã hội, đạo đức, nghệ thuật, giáo dục. Siêu tôi hoạt động theo nguyên tắc kiểm duyệt.
  14. Quan niệm về nhân cách ở Việt Nam Ở Việt Nam theo tác giả Nguyễn Ngọc Bích, chưa có một định nghĩa nhân cách nào một cách chính thống 1. Đức và tài hay là tính cách và năng lực 2. Con người có các phẩm chất: Đức, trí, thể, mỹ, lao (lao động). 3. Các phẩm chất và năng lực của con người 4. Nhân cách được hiểu như mặt đạo đức, giá trị làm người của con người
  15. I-KHAÙI NIEÄM NHAÂN CAÙCH (tt) 3. NHAÂN CAÙCH LAØ GÌ? “nhân cách là con người mang ý thức”. Giaù trò xaõ hoäi Baûn chaát xaõ hoäi Toång hoøa caùc moái quan heä xaõ hoäi Ñaïo ñöùc vaø taøi naêng
  16. 3- NHAÂN CAÙCH LAØ GÌ?  Nhân cách như là bộ mặt của từng người, nói lên lập trường thế giới quan của người ấy Rubinstein
  17. 3- NHAÂN CAÙCH LAØ GÌ?  Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con người.  Nhân cách là sự tổng hoà không phải các đặc điểm cá thể của con người mà chỉ là những đặc điểm quy định con người như là một thành viên của xã hội, nói lên bộ mặt tâm lý - xã hội, giá trị và cốt cách làm người của mỗi cá nhân. Nguyễn Quan Uẩn
  18. 3- NHAÂN CAÙCH LAØ GÌ?  Đứa trẻ mới ra đời chưa có ý thức. Nhân cách sẽ hình thành trong giao tiếp với người khác.  Có nhân cách tiến bộ và nhân cách phản động, nhân cách lành mạnh và nhân cách ốm yếu. Ông cho rằng không thể xác định được lúc nào thì con người hình thành nhân cách.  Nhân cách loại A và nhân cách loại B
  19. I-KHAÙI NIEÄM NHAÂN CAÙCH(tt)  4- ÑAËC ÑIEÅM NHAÂN CAÙCH  4.1-Tính oån ñònh  4.2-Tính thoáng nhaát  4.3-Baûn chaát xaõ hoäi  4.4-Chöùc naêng xaõ hoäi
  20. II-SÖÏ HÌNH THAØNH VAØ PHAÙT TRIEÅN NHAÂN CAÙCH  1-Baåm sinh di truyeàn:Tieàn ñeà  2-Giaùo duïc: chuû ñaïo  3-Hoaït ñoäng:quyeát ñònh  4-Giao tieáp:quyeát ñònh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2