intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế: Chương 5 - Trường ĐH Tài chính-Marketing

Chia sẻ: Dangnhuy08 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:51

22
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế: Chương 5 Những hình thức liên minh toàn cầu, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nhận diện rõ một số hoạt động liên minh chiến lược ở nước ngoài; Chỉ ra các yếu tố quyết định đến hình thức liên mình chiến lược. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế: Chương 5 - Trường ĐH Tài chính-Marketing

  1. Chương 5: NHỮNG HÌNH THỨC LIÊN MINH TOÀN CẦU Mục tiêu của chương Khoa Thương mại
  2. 5.1. Mục tiêu của chương Kinh doanh quốc tế có thể được thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau. Việc lựa chọn hình thức nào tùy theo tình hình các công ty, đặc điểm của sản phẩm và đặc điểm hoạt động kinh doanh ở nước ngoài.  Nhận diện rõ một số hoạt động liên minh chiến lược ở nước ngoài.  Chỉ ra các yếu tố quyết định đến hình thức liên mình chiến lược. Khoa Thương mại 106
  3. 5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn Những nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn bao gồm: Luật pháp Chi phí Kinh nghiệm Cạnh tranh Rủi ro Điều hành và tính chất của tài sản Khoa Thương mại 107
  4. 5.2.1. Luật pháp Những yếu tố luật pháp có thể tác động đến: Việc cấm hoàn toàn với một số dạng hoạt động nhất định Các ảnh hưởng gián tiếp:  Chống độc quyền  Khả năng sinh lời  Thuế  Lợi nhuận  Qui định về xuất xứ  … Khoa Thương mại 108
  5. 5.2.2. Chi phí Do yêu cầu phải giảm chi phí khi thực hiện công việc. Nhờ công ty khác thực hiện công việc thay cho mình có thể giúp giảm được chi phí: Đặc biệt là khi khối lượng công việc nhỏ Nếu công ty khác có công suất dư thừa Khoa Thương mại 109
  6. 5.2.3. Kinh nghiệm Khi các công ty có ít kinh nghiệm thì họ sẽ cố gắng liên kết nhiều hơn với các nguồn lực, công ty ở nước ngoài. Khi có nhiều kinh nghiệm hơn, công ty sẽ đảm nhận nhiều hơn đối với việc tham gia trực tiếp vào các hoạt động ở nước ngoài. Khoa Thương mại 110
  7. 5.2.4. Cạnh tranh Khi công ty có một khả năng cạnh tranh tốt, khó bị đuổi kịp, công ty sẽ ở vào vị trí thuận lợi để lựa chọn hình thức hoạt động mà mình mong muốn nhất. Ngược lại, họ phải chọn hình thức mà họ không thích, hoặc phải chấp nhận chia sẻ nguồn lực với các công ty khác. Khoa Thương mại 111
  8. 5.2.5. Rủi ro Tính rủi ro càng cao, các công ty càng mong muốn hoạt động kinh doanh với các liên minh chiến lược. Ngược lại Khoa Thương mại 112
  9. 5.2.6. Quyền kiểm soát Liên minh càng ít, quyền kiểm soát càng nhiều và không phải phân chia lợi nhuận. Ngược lại Khoa Thương mại 113
  10. 5.2.7. Sự phức tạp của sản phẩm Sự phức tạp của sản phẩm liên quan đến hoạt động chuyển giao công nghệ cho một công ty khác. Chuyển giao bên trong sẽ ít tốn kém hơn chuyển giao cho bên ngoài. Công nghệ càng phức tạp, càng ưu tiên chuyển giao bên trong. Và ngược lại. Khoa Thương mại 114
  11. 5.2.8. Sự tương đồng giữa các quốc gia Sự tương đồng giữa các quốc gia càng nhiều thì khả năng chuyển giao công nghệ hoặc liên minh chiến lược càng dễ dàng. Khoa Thương mại 115
  12. 5.3. Các hình thức liên minh chiến lược Hoạt động xuất khẩu (exporting) Hoạt động cấp giấy phép (Licensing) Hoạt động đại lý đặc quyền kinh doanh (Franchising) Dự án trao tay (Turn-Key Project) Liên doanh (Joint Venture) 100% vốn đầu tư nước ngoài (Wholly owned) Khoa Thương mại 116
  13. 5.3.1. Xuất khẩu Cách thông thường nhất mà những công ty bắt đầu hoạt động kinh doanh quốc tế là thông qua xuất khẩu hàng hóa. Các công ty có những thỏa thuận về đầu tư nước ngoài trên quy mô lớn vẫn tiếp tục xuất khẩu nhằm đạt được những mục tiêu tổng thể của họ. Khoa Thương mại 117
  14. 5.3.1. Xuất khẩu Các mục tiêu có thể đạt được với hoạt động xuất khẩu:  Tăng doanh số  Đạt được việc giảm chi phí trung bình trên một đơn vị sản phẩm trong sản xuất nhờ tăng sản lượng sản xuất.  Ít rủi ro hơn là đầu tư trực tiếp ra nước ngoài  Cho phép công ty đa dạng hóa vị trí sản xuất. Khoa Thương mại 118
  15. 5.3.1. Xuất khẩu 5.3.1.1. Xây dựng chiến lược xuất khẩu Một số sai lầm mà các công ty mới tham gia hoạt động xuất khẩu thường mắc phải:  Không có những chỉ dẫn thông thạo về xuất khẩu và không phát triển một kế hoạch tiếp thị quốc tế chủ đạo trước khi bắt đầu kinh doanh xuất khẩu.  Các nhà quản lý cao cấp không quan tâm đầy đủ đến việc khắc phục những khó khăn trong giai đoạn đầu và những yêu cầu về tài Khoa Thương mại 119
  16. 5.3.1. Xuất khẩu 5.3.1.1. Xây dựng chiến lược xuất khẩu Một số sai lầm mà các công ty mới tham gia hoạt động xuất khẩu thường mắc phải (tt):  Thiếu quan tâm đến việc lựa chọn đại lý hay người phân phối ở ngoại quốc.  Theo đuổi các đơn hàng từ khắp thế giới thay vì thiết lập cơ sở cho những hoạt động có lợi nhuận và tăng trưởng.  Không đối xử công bằng với những người phân phối quốc tế như những người phân phối trong nước. Khoa Thương mại 120
  17. 5.3.1. Xuất khẩu 5.3.1.1. Xây dựng chiến lược xuất khẩu Một số sai lầm mà các công ty mới tham gia hoạt động xuất khẩu thường mắc phải (tt):  Không chịu thay đổi sản phẩm nhằm đáp ứng với những luật lệ và các ưu tiên về văn hóa của các quốc gia khác.  Không in những thông tin về dịch vụ, việc bán và giấy bảo hành bằng thứ ngôn ngữ mà người địa phương có thể hiểu được. Khoa Thương mại 121
  18. 5.3.1. Xuất khẩu 7.3.1.1. Xây dựng chiến lược xuất khẩu Một số sai lầm mà các công ty mới tham gia hoạt động xuất khẩu thường mắc phải (tt):  Không xem xét sử dụng công ty quản lý xuất khẩu hoặc những người trung gian tiếp thị khi công ty không có người để xử lý những chức năng xuất khẩu chuyên biệt.  Không xét đến những hợp đồng liên doanh hoặc cấp phép kinh doanh. Khoa Thương mại 122
  19. 5.3.1. Xuất khẩu 5.3.1.1. Xây dựng chiến lược xuất khẩu Thiết kế chiến lược xuất khẩu: chiến lược xuất khẩu đòi hỏi công ty phải:  Đánh giá tiềm năng thị trường  Tìm được những chỉ dẫn thông thạo  Chọn một hoặc nhiều thị trường  Đặt mục tiêu và đưa sản phẩm ra thị trường Khoa Thương mại 123
  20. 5.3.1. Xuất khẩu 5.3.1.2. Những người trung gian Những việc cần làm  Khuyến khích việc bán hàng, dành được đơn đặt hàng, và thực hiện nghiên cứu thị trường.  Điều tra công nợ và thực hiện các hoạt động thu nhập về các khoản chi trả.  Thực hiện các chức năng chuyên chở  Thực hiện các chức năng hỗ trợ cho các nhân viên quảng cáo, phân phốiKhoa Thương mại và bán 124
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2