Chương 3 - Nhập môn Kinh tế lượng * Jeffrey M. Wooldridge<br />
<br />
09.12.2017<br />
<br />
PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI:<br />
VẤN ĐỀ ƯỚC LƯỢNG<br />
<br />
Phân tích hồi quy bội:<br />
Vấn đề ước lượng<br />
<br />
• Hồi quy đơn (hồi quy 2 biến)<br />
• y = β0+β1x1+u<br />
<br />
• β0: hệ số chặn<br />
• β1: hệ số góc<br />
<br />
Chương 3<br />
<br />
• Hồi quy bội 3 biến<br />
• y = β0+β1x1+β2x2+u<br />
<br />
• Hồi quy bội 4 biến<br />
<br />
3.3<br />
<br />
• y = β0+β1x1+β2x2+β3x3+u<br />
<br />
Wooldridge: Introductory Econometrics:<br />
A Modern Approach, 5e<br />
<br />
• β0: hệ số chặn<br />
<br />
• β1, β2, β3: hệ số góc<br />
• y: biến phụ thuộc<br />
<br />
• x1, x2, x3: biến độc lập<br />
<br />
• u: sai số ngẫu nhiên, nhiễu<br />
© 2013 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.<br />
<br />
3.1 Sự cần thiết nghiên cứu hồi quy bội<br />
<br />
Sự cần thiết của hồi quy bội<br />
<br />
Định nghĩa mô hình hồi quy bội (k+1 biến)<br />
Hệ số chặn<br />
<br />
theo các biến<br />
<br />
Đưa thêm nhiều biến giải thích vào mô hình<br />
<br />
“<br />
<br />
Thực hiện phân tích trong điều kiện giữ các yếu tố khác không đổi,<br />
trừ các yếu tố trong<br />
<br />
Các hệ số góc<br />
<br />
3.6<br />
Biến phụ thuộc<br />
Biến được giải thích,<br />
Biến phản ứng,…<br />
<br />
Biến độc lập,<br />
Biến giải thích,<br />
Biến kiểm soát,…<br />
<br />
3.8<br />
<br />
Sai số ngẫu nhiên,<br />
Nhiễu,<br />
Phần chưa quan sát được,…<br />
<br />
© 2013 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.<br />
<br />
https://sites.google.com/a/ueh.edu.vn/phamtricao/<br />
<br />
2<br />
<br />
Phân tích hồi quy bội:<br />
Vấn đề ước lượng<br />
<br />
Phân tích hồi quy bội:<br />
Vấn đề ước lượng<br />
“Giải thích biến<br />
<br />
• β0, β1, β2, β3: hệ số hồi quy<br />
<br />
Cho phép sử dụng dạng hàm đa dạng hơn<br />
<br />
Ví dụ: Phương trình tiền lương<br />
<br />
Cho phép đo lường tác động của trình độ học vấn lên lương trong điều kiện kinh nghiệm là không đổi<br />
<br />
Tiền lương (USD/giờ)<br />
<br />
Số năm đi học<br />
<br />
3.1<br />
<br />
Tất cả các yếu tố khác<br />
<br />
Kinh nghiệm lao động<br />
<br />
© 2013 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.<br />
<br />
1<br />
<br />
Chương 3 - Nhập môn Kinh tế lượng * Jeffrey M. Wooldridge<br />
<br />
09.12.2017<br />
<br />
Phân tích hồi quy bội:<br />
Vấn đề ước lượng<br />
<br />
Phân tích hồi quy bội:<br />
Vấn đề ước lượng<br />
<br />
Ví dụ: Điểm kiểm tra trung bình và chi phí trên mỗi sinh viên<br />
<br />
Ví dụ: Thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình<br />
<br />
3.2<br />
<br />
Điểm trung bình của<br />
bài thi chuẩn hóa<br />
<br />
Chi phí trên mỗi sinh<br />
viên của trường<br />
<br />
Thu nhập trung bình<br />
của gia đình các sinh<br />
viên trong trường<br />
<br />
Các yếu tố khác<br />
<br />
Chi phí trên mỗi sinh viên có thể tương quan với thu nhập trung bình của<br />
các gia đình do vấn đề tài chính<br />
<br />
Nếu bỏ biến thu nhập trung bình của gia đình ra khỏi hàm hồi quy có thể<br />
dẫn tới ước lượng tác động của chi phí trên mỗi sinh viên đến điểm trung<br />
bình bị chệch.<br />
<br />
Trong hồi quy đơn, tác động của biến chi phí trên mỗi sinh viên đến điểm số<br />
có thể đã bao gồm luôn tác động của biến thu nhập trung bình của gia đình<br />
<br />
© 2013 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.<br />
<br />
Phân tích hồi quy bội:<br />
Vấn đề ước lượng<br />
Ví dụ: tiền lương của CEO, doanh thu và thâm niên của CEO<br />
<br />
Log của thu nhập CEO<br />
<br />
Log của doanh thu<br />
<br />
Các yếu tố khác<br />
<br />
Chi tiêu của hộ<br />
<br />
Thu nhập của hộ<br />
<br />
Thu nhập của hộ bình phương<br />
<br />
Mô hình có hai biến giải thích: thu nhập và thu nhập bình phương<br />
Chi tiêu được giải thích bằng hàm bậc hai của thu nhập<br />
<br />
Cần cẩn thận khi diễn giải ý nghĩa của các hệ số hồi quy:<br />
Phụ thuộc vào<br />
mức chi tiêu cụ<br />
<br />
Mức chi tiêu tăng thêm bao<br />
nhiêu đơn vị nếu thu nhập<br />
tăng thêm một đơn vị?<br />
<br />
thể đang xét<br />
<br />
© 2013 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.<br />
<br />
Phân tích hồi quy bội:<br />
Vấn đề ước lượng<br />
<br />
3.2 Cách thực hiện và diễn giải của phương pháp OLS<br />
<br />
3.7<br />
<br />
Hàm bậc hai của số năm thâm niên làm CEO<br />
<br />
Mô hình giả định rằng hệ số co giãn của tiền lương CEO theo doanh<br />
thu của doanh nghiệp là hằng số.<br />
<br />
Mô hình giả định rằng mối quan hệ giữa tiền lương CEO và thâm niên<br />
làm CEO có dạng hàm bậc hai<br />
<br />
Ý nghĩa của sự “tuyến tính“ trong hồi quy<br />
<br />
Mô hình phải tuyến tính theo tham số (không phải theo biến số)<br />
<br />
© 2013 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.<br />
<br />
https://sites.google.com/a/ueh.edu.vn/phamtricao/<br />
<br />
3.4<br />
<br />
Ước lượng OLS của mô hình hồi quy bội:<br />
Mẫu ngẫu nhiên<br />
Phần dư<br />
<br />
3.11’<br />
<br />
Cực tiểu tổng bình phương phần dư<br />
<br />
3.12’<br />
<br />
Việc tìm giá trị cực tiểu sẽ được thực hiện bởi phần mềm<br />
© 2013 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.<br />
<br />
2<br />
<br />
Chương 3 - Nhập môn Kinh tế lượng * Jeffrey M. Wooldridge<br />
<br />
Phân tích hồi quy bội:<br />
Vấn đề ước lượng<br />
Diễn giải ý nghĩa của mô hình hồi quy bội<br />
Cho biết lượng thay đổi của biến phụ thuộc khi biến độc<br />
lập thứ j thay đổi một đơn vị, trong điều kiện các biến độc<br />
lập khác và sai số không đổi<br />
<br />
Mô hình hồi quy bội cho phép giữ nguyên giá trị của các biến giải<br />
thích khác không đổi, ngay cả khi trong thực tế có thể các biến giải<br />
thích này là có tương quan với nhau.<br />
Cách diễn giải này được gọi là “Các yếu tố khác không đổi“<br />
<br />
Chúng ta vẫn cần giả định rằng các yếu tố không quan sát được u sẽ<br />
không thay đổi khi biến giải thích thay đổi.<br />
© 2013 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.<br />
<br />
Phân tích hồi quy bội:<br />
Vấn đề ước lượng<br />
Cách diễn giải tác động riêng phần trong hồi quy bội:<br />
<br />
Hệ số hồi quy của biến giải thích trong mô hình hồi quy bội có<br />
<br />
thể được ước lượng và có thể tính toán được bằng hai bước sau:<br />
1) Hồi quy biến giải thích này theo tất cả các biến giải thích còn lại<br />
2) Hồi quy<br />
<br />
theo phần dư của hàm hồi quy ở bước 1<br />
<br />
Tại sao cách này có thể thực hiện được?<br />
<br />
Phần dư của hàm hồi quy ở bước 1 đó chính là phần còn lại của biến<br />
giải thích và phần còn lại này không tương quan với các biến giải<br />
thích khác trong mô hình<br />
<br />
09.12.2017<br />
<br />
Phân tích hồi quy bội:<br />
Vấn đề ước lượng<br />
Ví dụ 3.1: Các yếu tố tác động đến điểm GPA<br />
<br />
Điểm GPA trung bình của<br />
sinh viên ở đại học<br />
<br />
Diễn giải<br />
<br />
Điểm GPA trung bình khi<br />
học phổ thông trung học<br />
<br />
3.15<br />
Kết quả bài kiểm tra thành tích<br />
<br />
Trong điều kiện ACT không đổi, mỗi điểm GPA trung học tăng thêm có thể<br />
làm tăng 0,453 điểm GPA đại học<br />
<br />
Hoặc: Nếu chúng ta so sánh hai sinh viên có cùng ACT nhưng điểm hsGAP<br />
của sinh viên A cao hơn 1 điểm so với sinh viên B, thì chúng ta dự đoán rằng<br />
sinh viên A sẽ có colGPA cao hơn 0,453 điểm so với sinh viên B<br />
Trong điều kiện điểm hsGPA như nhau, mỗi 10 điểm ACT cao hơn có thể làm<br />
điểm colGAP cao hơn 0,0094*10 = 0,094 điểm<br />
<br />
© 2013 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.<br />
<br />
PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI:<br />
VẤN ĐỀ ƯỚC LƯỢNG<br />
• Tập tin gpa1.wf1<br />
Dependent Variable: COLGPA<br />
Method: Least Squares<br />
Included observations: 141<br />
Variable<br />
<br />
Coefficient<br />
<br />
Std. Error<br />
<br />
t-Statistic<br />
<br />
Prob.<br />
<br />
C<br />
HSGPA<br />
ACT<br />
SKIPPED<br />
AGE<br />
<br />
0.902058<br />
0.433794<br />
0.014486<br />
-0.080661<br />
0.019904<br />
<br />
0.650366<br />
0.097088<br />
0.010578<br />
0.026173<br />
0.022838<br />
<br />
1.387001<br />
4.468031<br />
1.369538<br />
-3.081854<br />
0.871566<br />
<br />
0.1677<br />
0.0000<br />
0.1731<br />
0.0025<br />
0.3850<br />
<br />
R-squared<br />
<br />
0.237850<br />
<br />
Mean dependent var<br />
<br />
3.056738<br />
<br />
Hệ số góc trong hàm hồi quy ở bước 2 chính là tác động đã tách biệt<br />
của riêng biến giải thích đó đến biến phụ thuộc<br />
<br />
© 2013 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.<br />
<br />
https://sites.google.com/a/ueh.edu.vn/phamtricao/<br />
<br />
12<br />
<br />
3<br />
<br />
Chương 3 - Nhập môn Kinh tế lượng * Jeffrey M. Wooldridge<br />
<br />
09.12.2017<br />
<br />
PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI:<br />
VẤN ĐỀ ƯỚC LƯỢNG<br />
Dependent Variable: HSGPA<br />
Method: Least Squares<br />
Included observations: 141<br />
Variable<br />
<br />
C<br />
ACT<br />
SKIPPED<br />
AGE<br />
<br />
R-squared<br />
<br />
Coefficient<br />
<br />
3.793037<br />
0.038582<br />
-0.043514<br />
-0.061095<br />
0.194848<br />
<br />
PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI:<br />
VẤN ĐỀ ƯỚC LƯỢNG<br />
<br />
Std. Error<br />
<br />
t-Statistic<br />
<br />
0.471721<br />
0.008705<br />
0.022730<br />
0.019407<br />
<br />
8.040848<br />
4.432224<br />
-1.914419<br />
-3.148103<br />
<br />
Mean dependent var<br />
<br />
Dependent Variable: COLGPA<br />
Method: Least Squares<br />
Included observations: 141<br />
<br />
Prob.<br />
<br />
Variable<br />
<br />
0.0000<br />
0.0000<br />
0.0577<br />
0.0020<br />
<br />
C<br />
VM<br />
<br />
3.402128<br />
<br />
R-squared<br />
<br />
• HSGPA = β0 + β1 ACT + β2 SKIPPED + β3 AGE + v<br />
<br />
Coefficient<br />
3.056738<br />
0.433794<br />
0.111875<br />
<br />
Std. Error<br />
0.029654<br />
0.103668<br />
<br />
t-Statistic<br />
<br />
103.0787<br />
4.184439<br />
<br />
Mean dependent var<br />
<br />
Prob.<br />
<br />
0.0000<br />
0.0001<br />
<br />
3.056738<br />
<br />
• Dùng lệnh Genr: vm=resid<br />
<br />
13<br />
<br />
Phân tích hồi quy bội:<br />
Vấn đề ước lượng<br />
<br />
Phân tích hồi quy bội:<br />
Vấn đề ước lượng<br />
<br />
Tính chất của ước lượng OLS với một mẫu dữ liệu bất kỳ<br />
Giá trị ước lượng (Fitted values) và phần dư<br />
3.20<br />
Giá trị ước lượng/Giá trị dự đoán<br />
<br />
Mức độ phù hợp của hàm SRF so với mẫu khảo sát<br />
3.21<br />
<br />
Phần dư<br />
<br />
Tính chất đại số của hồi quy OLS<br />
<br />
Tổng phần dư bằng 0<br />
<br />
Tương quan giữa biến độc<br />
lập xj và phần dư bằng 0<br />
<br />
14<br />
<br />
Sự phân rã của tổng mức biến động<br />
R bình phương (R2)<br />
<br />
3.27<br />
<br />
Các biểu diễn khác của R bình phương<br />
<br />
Trung bình mẫu của biến phụ<br />
thuộc và các biến độc lập nằm<br />
trên đường hồi quy<br />
<br />
© 2013 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.<br />
<br />
https://sites.google.com/a/ueh.edu.vn/phamtricao/<br />
<br />
Lưu ý rằng R2 luôn tăng khi thêm<br />
biến độc lập vào hàm hồi quy<br />
<br />
3.28<br />
<br />
R2 bằng bình phương của hệ số<br />
tương quan giữa giá trị thực tế và<br />
giá trị ước lượng của biến phụ thuộc<br />
<br />
= ( r(y,y^)2 )<br />
<br />
3.29<br />
<br />
Tính chất: 0 R2 1<br />
<br />
© 2013 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.<br />
<br />
4<br />
<br />
Chương 3 - Nhập môn Kinh tế lượng * Jeffrey M. Wooldridge<br />
<br />
Phân tích hồi quy bội:<br />
Vấn đề ước lượng<br />
<br />
Phân tích hồi quy bội:<br />
Vấn đề ước lượng<br />
<br />
Ví dụ 3.5: Hàm hồi quy giải thích cho biến số lần bị bắt giữ<br />
Số lần bị bắt giữ<br />
trong năm 1986<br />
<br />
Tỷ lệ số lần bắt<br />
giữ có dẫn đến bị<br />
buộc tội trước đó<br />
(không phải %)<br />
<br />
09.12.2017<br />
<br />
Số tháng bị giam<br />
trong năm 1986<br />
<br />
Số quý làm việc<br />
trong năm 1986<br />
<br />
Ví dụ 3.5: Hàm hồi quy giải thích cho biến số lần bị bắt giữ (tt)<br />
Nếu thêm một biến giải thích khác avgsen vào mô hình:<br />
<br />
Mức phạt trung bình của các lần phạm tội trước<br />
<br />
Diễn giải:<br />
Tỷ lệ số lần bị bắt giữ trước đó tăng 0,5 lần thì dẫn đến số lần bị bắt giữ<br />
giảm đi 0,15*0,5 = 0,075 lần (trên 1 người) hay 7,5 lần (trên 100 người)<br />
Số tháng bị giam tăng 12 tháng thì dẫn đến số lần bị bắt giữ của người đó<br />
giảm 0,034*12 = 0,408 lần<br />
Số quý làm việc trong năm tăng 1 dẫn đến số lần bị bắt giữ của người đó<br />
giảm 0,104 lần (trên 1 người) hay 10,4 lần (trên 100 người)<br />
<br />
© 2013 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.<br />
<br />
Phân tích hồi quy bội:<br />
Vấn đề ước lượng<br />
<br />
Mức phạt trung bình của các lần phạm tội trước có làm tăng số lần bị bắt giữ (?)<br />
Vai trò của biến giải thích mới thêm vào khá hạn chế khi R2 tăng rất ít<br />
<br />
Lưu ý chung về R2<br />
<br />
Ngay cả khi R2 khá nhỏ (như trong ví dụ), hàm hồi quy vẫn có thể dùng để phân<br />
tích tác động nhân quả riêng phần theo dạng “giữ các yếu tố khác cố định“<br />
<br />
© 2013 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.<br />
<br />
PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI:<br />
VẤN ĐỀ ƯỚC LƯỢNG<br />
<br />
Khaùi nieäm ña coäng tuyeán<br />
Xeùt moâ hình hoài quy boäi:<br />
y = β0 + β1x1 + β2x2 + u<br />
<br />
3.3 Giá trị kỳ vọng của ước lượng OLS<br />
Các giả thiết của mô hình hồi quy bội:<br />
<br />
Giả thiết MLR.1 (Tuyến tính theo tham số)<br />
3.31<br />
Giả thiết MLR.2 (Mẫu ngẫu nhiên)<br />
<br />
R2 chỉ tăng nhẹ<br />
<br />
Diễn giải:<br />
<br />
y<br />
<br />
Trong tổng thể, mối liên hệ giữa<br />
biến phụ thuộc y và các biến độc<br />
lập là tuyến tính theo tham số<br />
<br />
Mẫu dữ liệu được chọn<br />
ngẫu nhiên từ tổng thể<br />
<br />
3.32<br />
Vì vậy, mỗi quan sát đều tuân theo hàm hồi quy tổng thể<br />
© 2013 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.<br />
<br />
https://sites.google.com/a/ueh.edu.vn/phamtricao/<br />
<br />
x1<br />
<br />
y<br />
x2<br />
<br />
x1<br />
<br />
Khoâng coù ÑCT<br />
y<br />
x1<br />
<br />
ÑCT thaáp<br />
<br />
x2<br />
<br />
y<br />
x2<br />
<br />
ÑCT vöøa<br />
<br />
x1<br />
<br />
x2<br />
<br />
x2<br />
<br />
ÑCT cao<br />
<br />
x1<br />
<br />
ÑCT hoaøn haûo<br />
<br />
20<br />
<br />
5<br />
<br />