intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhiệt động lực học: Chương 4

Chia sẻ: Thành Nam Đỗ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

113
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau khi học xong chương này người học có thể hiểu về: Phân biệt khí lý tưởng và khí thực, cách thiết lập phương trình Van der Waals đối với khí thực trên cơ sở khái niệm nội tích, nội áp, trạng thái tới hạn và nội năng khí thực

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhiệt động lực học: Chương 4

KHÍ THỰC<br /> 1. Phương trình trạng thái khí thực<br /> 2. Hiệu ứng Joule - Thompson<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI<br /> Khí lý tưởng<br />  Các phân tử khí có kích thước không<br /> đáng kể (chất điểm-point mass).<br />  Không có tương tác (lực hút hay<br /> đẩy) giữa các phân tử khí ngoài sự va<br /> chạm (đàn hồi)<br />  Thể tích khối khí = thể tích dành cho<br /> CĐ nhiệt tự do của các phân tử khí.<br />  Áp suất trong khối khí = áp suất gây<br /> ra bởi tổng hợp lực va chạm của các<br /> phân tử khí lên thành bình<br />  PT trạng thái về mối quan hệ giữa<br /> P, V và T chỉ đúng ở điều kiện thông<br /> thường (1 at & 300 K)<br /> m<br /> pV  RT  nRT<br /> <br /> <br /> <br /> Khí thực<br />  Các phân tử khí có kích thước xác<br /> định (~ 3.10-8 cm, chiếm thể tích<br /> ~1,4.10-23 cm3).<br />  Tổng thể tích riêng =1/1000 thể<br /> tích khối khí.<br />  Khi bị nén (áp suất tăng)  các<br /> phân tử nằm gần nhau  chiếm thể<br /> tích đáng kể  giảm thể tích CĐ<br /> nhiệt.<br />  Các phân tử khí luôn tương tác với<br /> nhau<br />  Phân tử khí hút nhau  giảm<br /> lực tác dụng lên thành bình <br /> giảm áp suất<br /> 2<br /> <br /> 1. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI<br /> Thiết lập phương trình<br />  Xét 1 mol khí thực (thể tích V), có b là tổng<br /> thể tích riêng của các phân tử khí<br />  Phần thể tích thực dành cho CĐ nhiệt tự do<br /> của các phân tử khí trong khối khí = V - b<br /> <br /> 1<br /> <br /> b  4.N A    d 3  (b = cộng tích, m3/mol)<br /> 6<br /> <br />  Phương trình trạng thái khí lý tưởng:<br /> pV  RT<br /> Có: pV  b  RT<br /> Hay:<br /> <br /> p<br /> <br /> RT<br /> V b<br /> <br /> Johannes Diderik van der Waals<br /> (1837 - 1923)<br /> (Giải Nobel Vật lý 1910)<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI<br /> Thiết lập phương trình<br />  Do tương tác hút nhau  sinh ra áp suất phụ<br /> pi nén vào trong khối khí  áp suất thực giảm 1<br /> lượng pi (nội áp, m3/mol), khi đó:<br /> RT<br /> p<br />  pi<br /> V b<br />  pi ~ mật độ phân tử n02<br /> <br /> N2<br /> a<br /> NA<br /> A<br />  vì: n0 <br />  pi ~ 2 Hay: pi  2<br /> V<br /> V<br /> V<br />  Phương trình trạng thái của 1 mol khí thực:<br /> a <br /> <br /> p  2 V  b   RT<br /> <br /> V <br /> <br />  Phương trình trạng thái của khối khí thực có<br /> khối lượng m (kg):<br /> <br /> m 2 a <br /> m  m<br />  p  2 2  v  b   RT<br /> <br />  v <br />   <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Johannes Diderik van der Waals<br /> (1837 - 1923)<br /> (Giải Nobel Vật lý 1910)<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI<br /> Trạng thái tới hạn<br /> <br /> p<br /> <br /> a <br /> <br />  Từ Phtr:  p  2 V  b   RT<br /> V <br /> <br /> <br /> RT<br /> a<br />  2<br />  p<br /> V b V<br /> <br /> T > TK<br /> pK<br /> <br /> K<br /> TK<br /> <br />  Đồ thị OpV tương ứng những nhiệt<br /> độ T = const khác nhau  đường đẳng<br /> nhiệt Van der Waals:<br /> <br /> T < TK<br /> <br />  T < TK: Đường cong có 2 điểm uốn<br /> liên tiếp ngược chiều nhau.<br /> O<br />  T = TK: 2 điểm uốn chập vào nhau<br /> tạo ra một đoạn thẳng song song trục V.<br /> <br /> VK<br /> <br /> V<br /> <br />  T > TK: Đường cong có dạng gần giống đường đẳng nhiệt lý tưởng.<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2