intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Những sai lầm thường gặp trong cấp cứu – hồi sinh tim phổi - TS.BS. Đỗ Quốc Huy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Những sai lầm thường gặp trong cấp cứu – hồi sinh tim phổi do TS.BS Đỗ Quốc Huy biên soạn với mục tiêu: Nhận diện được các sai lầm thường gặp trong thực tế cấp cứu hồi sinh tim phổi; Thảo luận được từng sai lầm cụ thể về thực trạng, nguyên nhân và cách khắc phục, phòng tránh sai lầm; Nắm được yêu cầu của cấp cứu hồi sinh tim phổi là phải có tổ chức, thực hiện sớm và có chất lượng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Những sai lầm thường gặp trong cấp cứu – hồi sinh tim phổi - TS.BS. Đỗ Quốc Huy

  1. Những sai lầm thường gặp trong cấp cứu – hồi sinh tim phổi TS.BS Đỗ Quốc Huy
  2. Mục tiêu  Nhận diện được các sai lầm thường gặp trong thực tế cấp cứu hồi sinh tim phổi.  Thảo luận được từng sai lầm cụ thể về thực trạng, nguyên nhân và cách khắc phục, phòng tránh sai lầm.  Nắm được yêu cầu của cấp cứu hồi sinh tim phổi là phải có tổ chức, thực hiện sớm và có chất lượng.
  3. Đại cương  Ngưng tim = ngưng tuần hoàn - hô hấp.  Là cấp cứu khẩn cấp có thể xảy ra bất kì nơi nào: đường phố, bệnh viện, công trường, bãi biển, gia đình, …  Xử trí cấp cứu = Hồi sinh Tim - Phổi: ➢ Phân loại tùy theo phương tiện và trình độ người CC:  HSTP cơ bản: Basic Life Support - BLS.  HSTP cao cấp: Advanced Cardiac Life Support - ACLS. ➢ Nhằm mục đích:  Cung cấp tuần hoàn và hô hấp nhân tạo.  Phục hồi tuần hoàn - hô hấp tự nhiên có hiệu qủa và tạo ĐK phục hồi não
  4. Hồi sinh tim – phổi = chuỗi sống còn Phát hiện & gọi cấp cứu CPR ngay, ép tim là chính Khử rung sớm Hồi sinh TP nâng cao Điều trị sau hồi sinh
  5. Chất lượng cấp cứu quyết định dự hậu  Dự hậu BN ngưng tim đột ngột phụ thuộc vào nhiều yếu tố: ➢ Bản chất và nguyên nhân gây ngưng tim phổi ➢ Chất lượng cấp cứu HSTP (tổ chức & kỹ thuật CPR, thời gian từ lúc ngưng tim đến khi được hồi sinh tim có hiệu quả): quyết định  Chất lượng HSTP chưa cao do còn có các sai lầm: ➢ Tổ chức công việc cấp cứu HSTP chưa tốt. ➢ Bỏ phí nhiều thời gian vào những việc không cần thiết. ➢ Kỹ thuật thực hiện cấp cứu HSTP không đạt.
  6. Cải thiện chất lượng – cải thiện dự hậu  Nhiều nghiên cứu cho thấy: ➢ Nếu được huấn luyện tốt, trang bị đủ và tổ chức hợp lý thì tỷ lệ cứu sống BN ngưng tim đột ngột có thể lên đến 49 - 74%. ➢ Nếu được hồi sinh tim phổi ngay và được khử rung tim trước 5 phút thì tỷ lệ sống sót có thể tăng từ 2 – 3 lần. Emerg Med J. 2007;24(2):134.  Thực tế: ➢ Có nhiều trường hợp HSTP được thực hiện thiếu chuyên nghiệp ➢ Ngay cả một số bác sĩ cũng không biết xử trí cấp cứu HSTP đúng cách (ép tim quá chậm, quá nông, ngưng ép quá lâu…)!
  7. Sai lầm thứ nhất: Thiếu tổ chức
  8. Thực trạng – vô tổ chức  Nhiều trường hợp HSTP được làm không có tổ chức  Trong hồi sinh tim phổi đơn lẻ: ➢ Không biết cần làm việc gì trước việc gì sau? ➢ Không biết cách làm một mình như thế nào?  Trong hồi sinh tim phổi theo nhóm: ➢ Không phân công cụ thể công việc cho từng thành viên ➢ Không phối hợp nhịp nhàng giữa các thành viên. ➢ Nhiều người ra lệnh, không người thực hiện, …
  9. Nguyên nhân  Cấp cứu ngưng TH-HH chưa được coi trọng đúng mức: ➢ Trong xã hội – cộng đồng: chính quyền chưa quan tâm, người dân thiếu kiến thức tối thiểu. ➢ Trong ngành y: cán bộ quản lý, NVYT chưa được huấn luyện  Còn tồn tại nhiều quan niệm không đúng: ➢ Ngưng tim chỉ xảy ra ở bệnh viện, là việc của ngành y ➢ Ngưng tim là tim không đập → tìm bằng chứng tim không đập ➢ Xử trí cấp cứu ngưng tim = xoa bóp tim
  10. Biện pháp khắc phục  Tăng cường công tác truyền thông y tế để cải thiện …  Tăng cường huấn luyện HSTP: ➢ BLS trong cộng đồng: HSSV, viên chức, CN, … ➢ BLS và ACLS cho NVYT: mọi NV trong BV, khoa hay gặp NT …  Huấn luyện chuẩn: kiến thức - kỹ năng theo tình huống ➢ Một người CC: gọi hỗ trợ – ép tim – thổi ngạt nhịp nhàng ➢ Theo nhóm: phân công cụ thể, phối hợp nhịp nhàng  Xây dựng các quy trình xử trí phù hợp: Ai? Làm gì? Khi nào? Ở đâu?
  11. Khi có một mình phát hiện BN ngưng tim  Gọi giúp đỡ trước hay HSTP trước?  Nên gọi giúp đỡ trước: ➢ Nếu chứng kiến BN đột ngột “đổ sụp” ➢ Không thở hay thở ngáp  Sau đó, tiến hành HSTP ngay ➢ Ép tim trước: 30 lần ➢ Rồi thổi ngạt: 2 cái
  12. Khi làm việc theo nhóm Trưởng nhóm Thành viên  Tổ chức công việc nhóm  Nắm vững nhiệm vụ  Giám sát và hỗ trợ.  Thông báo khi bắt đầu và kết  Theo “hiệp đồng vòng kín” thúc nhiệm vụ. ➢ Ra mệnh lệnh  Phối hợp nhịp nhàng ➢ Xác nhận đã hoàn thành  Thông báo kịp thời khi có bất ➢ Ra mệnh lệnh mới thường…
  13. Sơ đồ bố trí nhóm hồi sinh tim phổi (ví dụ) Thành viên 1 Trưởng nhóm −Đảm nhiệm C và D ... −Trưởng nhóm: chỉ đạo. −Bám sát đánh giá C và D −Đảm nhiệm A và B −Thực hiện thủ thuật khác Thành viên 2 Thành viên 3 −Giúp trưởng nhóm. −Chạy ngoài −Ghi hồ sơ −Thay thế khi cần −Thay thế thành viên 1
  14. Sơ đồ bố trí nhóm hồi sinh tim phổi
  15. Tổ chức nhóm cấp cứu HSTP tại chỗ  Tổ chức kip cấp cứu tại mỗi khoa có BN  Chuẩn bị theo nhiều kịch bản soạn sẵn  Trang bị máy phá rung cho các khoa nhiều nguy cơ  Huấn luyện cho mọi CBNV trong bệnh viện: ➢ Gián tiếp, NV văn phòng, bảo vệ, lái xe, …: BLS ➢ Trực tiếp, NV khối HSCC: ACLS
  16. CPR – hiệp đồng nhóm
  17. Sai lầm thứ hai Bỏ phí nhiều thời gian
  18. Thực trạng - Bỏ phí thời gian  Để xác định ngưng tim, : ➢ Khi mạch quay = 0 và huyết áp = 0 ➢ Khi nghe tim, sờ mỏm tim không thấy đập, điện tim đẳng điện.  Để phát hiện nhịp thở: “Look, listen and Feel for Breathing”  Để huy động trang bị - phương tiện hồi sinh TP: ➢ Có đến 1/3 BN ngưng tim không được HSTP đúng nghĩa: ➢ Phải đi mượn, chờ mở kho, xin ý kiến chỉ đạo…  Để đánh giá hiệu quả HSTP, để thay người, để đặt NKQ…
  19. Nguyên nhân  Chưa thấy tầm quan trọng của “thời gian là tính mạng”.  Thiếu kiến thức và không cập nhật  Quy trình HSTP bắt đầu bằng công việc A – B: ➢ Khó làm trong thực tế và ➢ Tâm lý ngán ngại,  Sợ lây nhiễm chéo khi thổi miệng qua miệng.
  20. Biện pháp khắc phục  Truyền thông, huấn luyện: “thời gian là tính mạng”.  Đơn giản hóa quy trình cấp cứu HSTP: C–A–B–D (2010) ➢ Loại bỏ “Look, listen and Feel for Breathing” ➢ Chỉ ép tim (Hand-Only CPR) nếu không chuyên nghiệp  Trang bị đủ (…) và sẵn sàng mới hy vọng cứu sống BN: ➢ Xắp xếp dụng cụ cấp cứu ngay trong tầm tay ➢ Cắm điện để charge máy phá rung liên tục.  Trưởng nhóm giám sát thời gian thực hiện gián đoạn HSTP
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2