Khái niệm y đức, đặc trưng đạo đức của người thầy thuốc Việt Nam, trách nhiệm của người thầy thuốc,... là những nội dung chính trong bài giảng "Những đặc trưng đạo đức của người thầy thuốc Việt Nam". Với các bạn chuyên ngành Y dược thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Những đặc trưng đạo đức của người thầy thuốc Việt Nam - GV. Trần Hoài Thu
- Đạo đức là sản phẩm tất yếu của mối quan hệ giữa cá nhân và
xã hội, tức là nói tới quan hệ giữa người với người, là nói tới
thái độ, trách nhiệm và những chuẩn mực quy định hành vi của
bản thân đối với người khác từ gia đình, bạn bè, đồng chí, đồng
bào, làng xóm, quê hương đất nước. Áp dụng vào những lĩnh
vực khác nhau của đời sống xã hội đó là đạo đức trong lao động,
đạo đức trong nghề nghiệp, đạo đức trong đảng, đạo đức trong
sinh hoạt, đạo đức trong học tập, đạo đức trong hoạt động khoa
học, đạo đức trong gia đình, cơ quan..
- Khái niệm y đức
Đạo đức y học hay y đức là cách xử thế hay hành vi
của các NVYT trong khi hành nghề hàng ngày, nghĩa
là trong khi tiếp xúc với người bệnh, chữa bệnh
chăm sóc họ, qua họ chăm sóc sức khỏe cho gia đình
họ, cho cộng đồng xã hội mà người bệnh sinh sống
hàng ngày, tùy theo vị trí của nhân viên y tế làm công
tác y tế
- Mục đích của y đức
Tạo nên mối quan hệ hài hòa giữa ngành y tế và
nhân dân, dựa trên tính nhân đạo, dựa trên tình
thương con người đặc biệt là người lao động
nghèo khổ, người bất hạnh.
- NỘI DUNG Y ĐỨC
Tôn trọng pháp luật
Có lương tâm trong sạch
Thận trọng
Có kỷ luật, tôn trọng danh dự phẩm cách của
nghề y
Thật thà, chân thật
Giữ bí mật nghề nghiệp
Nhân đạo, độ lượng
Quan hệ với đồng nghiệp phải đoàn kết, tôn
- 1. Chăm sóc sức khỏe cho mọi người là nghề cao quý
2. Tôn trọng pháp luật và thực hiện ngiêm túc các quy chế
chuyên môn
3. Tôn trọng quyền được khám bệnh, chữa bệnh của nhân
dân
4. Khi tiếp xúc người bệnh và gia đình họ luôn có thái độ
niềm nở, nhiệt tình, trang phục chỉnh tề, sạch sẽ tạo niềm
tin cho người bệnh
Tiêu chuẩn đạo đức
5. Khi cấp cứu phải khẩn trương chẩn đoán, xử trí kịp thời
(12 điều
không đ y ẩđức)
ược đùn đ y người bệnh
6. Kê đơn phải phù hợp với chẩn đoán và đảm bảo sử dụng
- 7. Không được rồi bỏ vị trí khi đang làm nhiệm vụ,
theo dõi và xử lý kịp thời các diễn biến của người
bệnh
8. Khi người bệnh ra viện phải dặn dò chu đáo,
hướng dẫn họ tiếp tục điều trị, tự chăm sóc và giữ gìn
sức khỏe
9. Khi người bệnh tử vong phải thông cảm sâu sắc,
chia buốn và hướng dẫn họ làm những thủ tục cần
thiết
10. Thật thà, đoàn kết, tôn trọng đồng nghiệp, kính
trọng bậc thầy, học hỏi kinh nghiệm giúp đỡ lẫn nhau
11. Khi bản thân có thiếu sót, phải tự giác nhận trách
nhiệm về mình, không đổ lỗi cho đồng nghiệp, tuyến
trước
- ĐẠO ĐỨC HÀNH NGHỀ
DƯỢC
1. Phải đặt lợi ích của người bệnh và sức khoẻ nhân
dân lên trên hết.
2. Phải hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và tiết
kiệm cho người bệnh và nhân dân. Tích cực, chủ động
tuyên truyền kiến thức về chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ
nhân dân.
3. Phải tôn trọng và bảo vệ quyền của người bệnh,
những bí mật liên quan đến bệnh tật của người bệnh.
4. Phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật và những quy
định chuyên môn; thực hiện Chính sách quốc gia về
thuốc. Không lợi dụng hoặc tạo điều kiện cho người
- 5. Phải tôn trọng và hợp tác với cơ quan quản lý nhà nước,
kiên quyết đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực trong hoạt
động nghề nghiệp.
6. Phải trung thực, thật thà, đoàn kết, kính trọng các bậc
thầy, tôn trọng đồng nghiệp. Sẵn sàng học hỏi kinh nghiệm,
trao đổi kiến thức với đồng nghiệp và giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ.
7. Phải hợp tác chặt chẽ với các cán bộ y tế khác để thực
hiện tốt nhiệm vụ phòng chống dịch bệnh, khám chữa bệnh,
nghiên cứu khoa học.
8. Phải thận trọng, tỷ mỉ, chính xác trong khi hành nghề.
Không được vì mục đích lợi nhuận mà làm thiệt hại sức
khoẻ và quyền lợi của người bệnh, ảnh hưởng xấu đến
- NHỮNG ĐẶC TRƯNG ĐẠO
ĐỨC CỦA NGƯỜI THẦY
THUỐC VIỆT NAM
Giáo viên: Trần Hoài Thu
- ĐỊNH NGHĨA SỨC KHỎE
TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI
Sức khỏe là WHO
trạng thái hoàn toàn
thoải mái về thể chất, tinh thần và
xã hôi chứ không phải chỉ là
không có bệnh hay thương tật
- TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI
THẦY THUỐC
Bảo vệ sức khỏe
Phòng bệnh và thương tật
Phục hồi sức khỏe
Làm giảm đau đớn cho người bệnh
- Nghĩa vụ nghề nghiệp
của người thầy thuốc
Đối với
Đối với Đối với Đối với phát
người đồng nghề triển
bệnh nghiệp nghiệp nghề
nghiệp
- ĐỐI VỚI NGƯỜI BỆNH
Không bao giờ được từ chối giúp đỡ người
bệnh
Cố gắng giúp đỡ người bệnh loại trừ đau
đớn về thể chất
Không bao giờ được bỏ mặc người bệnh
Tôn trọng nhân cách và quyền con người
Hỗ trợ về tinh thần cho người bệnh
Công bằng
- Không bao giờ được từ chối
giúp đỡ người bệnh
vQuan tâm người bệnh và sẵn sàng quên mình để
giúp đỡ người bệnh
vTrong bất kì hoàn cảnh nào luôn nhớ người bệnh
đang gặp nạn và cần sự giúp đỡ
vSự từ chối giúp đỡ người bệnh là vi phạm nghĩa vụ
của người thầy thuốc, chịu sự lên án về mặt đạo
đức
- Giúp đỡ người bệnh loại trừ đau
đớn về thể chất
Thể hiện sự cảm thông và sự
quan tâm đặt biệt
Khi tiến hành các kỹ thuật
chăm sóc và điều trị phải nhẹ
nhàng, hạn chế mức thấp nhất
sự đau đớn của người bệnh
- Không bao giờ được bỏ
mặc người bệnh
Thầy thuốc có nhiệm vụ đấu tranh cho
sự sống của người bệnh đến cùng, luôn
dành sự quan tâm tối đa cho người bệnh
Không rời bỏ vị trí để người bệnh một
mình đối phó với bệnh tật
- Tôn trọng nhân cách của
người bệnh
Giữ kín các thông tin về đời tư của người
bệnh, xem xét thận trọng khi chia sẻ các
thông tin này với người khác
Tạo ra môi trường trong đó quyền của con
người, các giá trị, các tập quán, tôn giáo, tín
ngưỡng của mỗi cá nhân, gia đình, cộng đồng
phải được tôn trọng
- Hỗ trợ về tinh thần cho
người b
Gây được lòng tin c ệ nh
ủa người bệnh vào hiệu
quả điều trị
Voonte (Pháp) đã nói: Nhiều hy vọng khỏi
bệnh là đã bình phục một nửa
Khi đưa thông tin về bệnh tật không được
gây ra chấn thương về tinh thần, đối với
bệnh nặng ở giai đoạn cuối, thầy thuốc phải
tỏ ra thông cmar và quan tâm đặc biệt
- CÔNG BẰNG
Là tiêu chí quan trọng trong chăm sóc sức khỏe:
Công bằng trong CSSK: mọi người trong xã hội đều
được CSSK, không phân biệt giàu, nghèo
Người có khả năng trả phí dịch vụ cao được hưởng dịch
vụ theo đúng yêu cầu của mình
Người nghèo, không có khả năng trả phí cao vẫn được
CSSK đúng tiêu chuẩn và được hỗ trợ kinh phí của các
hình thức BHYT, BHXH, các tổ chức từ thiện…
Ưu tiên trẻ nhỏ, người già và người cần cấp cứu, người
tàn tật, không phân biệt đối xử, kì thị với bất kì bệnh
nhân nào.
- Đối với nghề nghiệp
Luôn gắn liền trách nhiệm và nghĩa vụ cá
nhân với việc rèn luyện tay nghề và nâng cao
trình độ chuyên môn
Luôn rèn luyện sức khỏe để có khả năng làm
tốt việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Thường xuyên duy trì chuẩn mực về đạo
đức cá nhân phù hợp với nghề nghiệp để
củng cố niềm tin của cộng đồng
Hành nghề đúng quy định của pháp luật