intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI GIẢNG OOAD BÀI 3: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU

Chia sẻ: Gacon | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

101
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nắm bắt và hiểu thấu đáo các yêu cầu về chức năng của hệ thống mới...Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI GIẢNG OOAD BÀI 3: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU

  1. BÀI GIẢNG OOAD BÀI 3: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU
  2. MỤC TIÊU CỦA XĐYC • Định hình hệ thống mới nhƣ thế nào dƣới góc độ ngƣời dùng ? • Hệ thống phải làm gì ? • Hệ thống phải có gì ?
  3. NHU CẦU • Hiểu nghiệp vụ • Nắm bắt và hiểu thấu đáo các yêu cầu về chức năng của hệ thống mới – Yêu cầu chức năng: quy trình và thông tin – Phi chức năng: môi trƣờng, tốc độ, dễ dùng, … GV:HVĐ 10/9/2010 3
  4. MỞ ĐẦU Đánh giá kết quả rèn luyện sinh viên là việc làm thường xuyên. Đầu năm, trưởng khoa phân công người quản lý và thành lập hội đồng đánh giá cấp khoa. Trong học kỳ, các phòng, ban, đơn vị cung cấp thông tin về quá trình rèn luyện của sinh viên về khoa. Những thông tin này được hội đồng cấp khoa ghi vào phiếu đánh giá dưới dạng điểm số theo từng tiểu mục. Cuối học kỳ, các lớp tổ chức công bố phiếu đánh giá, dưới sự chủ trì của giáo viên chủ nhiệm. Những ý kiến phản hồi được giáo viên chủ nhiệm ghi trong biên bản họp lớp để hội đồng xem xét điều chỉnh. Sau khi có kết luận chính thức của hội đồng cấp khoa, sinh viên có quyền khiếu nại trực tiếp đến phòng công tác chính trị để xem xét giải quyết trước khi trình hội đồng cấp trường. Phiếu đánh giá, sau khi được hội đồng cấp trường thông qua sẽ không còn được điều chỉnh nữa, và được lưu giữ, cùng với các thông tin liên quan, ít nhất 3 năm.
  5. USE-CASE
  6. MỤC TIÊU BUỔI HỌC • Phƣơng pháp luận – Mô hình nghiệp vụ – Xác định yêu cầu hay mô hình hóa chức năng • UML – Biểu đồ use case – Biểu đồ hoạt động – Biểu đồ lớp • Kỹ năng – Lập mô hình nghiệp vụ – Lập mô hình use case
  7. NỘI DUNG • Mô hình nghiệp vụ • Mô hình use-case • Trao đổi GV:HVĐ 10/9/2010 7
  8. MÔ HÌNH NGHIỆP VỤ • Mô hình nghiệp vụ – Biểu đồ use case – Biểu đồ lớp – Biểu đồ hoạt động – Tình huống – Hoạt động và tài liệu • Mô hình use-case • Trao đổi GV:HVĐ 10/9/2010 8
  9. USE-CASE DIAGRAM communicate Business use case Business actor dependency • Actor • Use case another Business use case • Relationship – Dependency – Communication GV:HVĐ 10/9/2010 9
  10. TÌNH HUỐNG: TT BDVH • Tìm business actor và business use case – Ai, hệ thống nào đƣợc phục vụ – Ai, hệ thống nào hỗ trợ – Hệ thống có những dịch vụ gì
  11. BIỂU ĐỒ USE-CASE NGHIỆP VỤ Cuối mỗi tháng quản lý có nhiệm vụ mở lớp và phân công giảng dạy. Căn cứ vào đó học viên chọn lớp đóng tiền và nhận biên lai từ nhân viên ghi danh, giảng viên • Thƣ ký và cũng biết đƣợc lịch giảng của mình. Với quản lý có những thành viên mới thƣ ký phải tiếp phải là actor nhận và quản lý hồ sơ của họ. Thƣ ký còn không ? phải tính lƣơng cho tất cả thành viên để thành viên có thể biết đƣợc lƣơng của họ.
  12. BIỂU ĐỒ ĐỐI TƢỢNG NGHIỆP VỤ Cuối mỗi tháng quản lý có nhiệm vụ mở lớp và phân công giảng dạy. Căn cứ vào đó học viên chọn lớp đóng tiền và nhận biên lai từ nhân viên ghi danh, giảng viên cũng biết đƣợc lịch giảng của mình. Với những thành viên mới thƣ ký phải tiếp nhận và quản lý hồ sơ của họ. Thƣ ký còn phải tính lƣơng cho tất cả thành viên để thành viên có • Biểu đồ lớp thể biết đƣợc lƣơng của họ.
  13. ACTIVITY DIAGRAM • Activity • Transition • Start state • End state • Swimlance • Entity GV:HVĐ 10/9/2010 13
  14. VD BIỂU ĐỒ HOẠT ĐỘNG GV:HVĐ 10/9/2010 14
  15. TÌNH HUỐNG: TT BDVH • Các đối tƣợng tham gia use case nghiệp vụ – Học viên (business actor) – Nhân viên ghi danh (business worker) – Biên lai (business entity) • Quy trình (chọn lớp, đóng tiền, nhận biên lai)
  16. BIỂU ĐỒ HOẠT ĐỘNG Cuối mỗi tháng quản lý có nhiệm vụ mở lớp và phân công giảng dạy. Căn cứ vào đó học viên chọn lớp đóng tiền và nhận biên lai từ nhân viên ghi danh, giảng viên cũng biết đƣợc lịch giảng của mình. Với những thành viên mới thƣ ký phải tiếp nhận và quản lý hồ sơ của họ. Thƣ ký còn phải tính lƣơng cho tất cả thành viên để thành viên có thể biết đƣợc lƣơng của họ.
  17. TÌNH HUỐNG Đánh giá kết quả rèn luyện sinh viên là việc làm thường xuyên. Đầu năm, trưởng khoa phân công người quản lý và thành lập hội đồng đánh giá cấp khoa. Trong học kỳ, các phòng, ban, đơn vị cung cấp thông tin về quá trình rèn luyện của sinh viên về khoa. Những thông tin này được hội đồng cấp khoa ghi vào phiếu đánh giá dưới dạng điểm số theo từng tiểu mục. Cuối học kỳ, các lớp tổ chức công bố phiếu đánh giá, dưới sự chủ trì của giáo viên chủ nhiệm. Những ý kiến phản hồi được giáo viên chủ nhiệm ghi trong biên bản họp lớp để hội đồng xem xét điều chỉnh. Sau khi có kết luận chính thức của hội đồng cấp khoa, sinh viên có quyền khiếu nại trực tiếp đến phòng công tác chính trị để xem xét giải quyết trước khi trình hội đồng cấp trường. Phiếu đánh giá, sau khi được hội đồng cấp trường thông qua sẽ không còn được điều chỉnh nữa, và được lưu giữ, cùng với các thông tin liên quan, ít nhất 3 năm. Vẽ biểu đồ hoạt động mô tả nghiệp vụ đánh giá kết quả rèn luyện sinh viên gồm các hoạt động: cung cấp thông tin, ghi phiếu đánh giá, tiếp nhận phản hồi, điều chỉnh phiếu đánh giá, giải quyết khiếu nại, thông qua phiếu đánh giá. Biểu đồ phải có các đường phân dòng và các thực thể nghiệp vụ.
  18. HOẠT ĐỘNG • Quy trình nghiệp vụ – Tự động hóa (BPA) – Cải tiến (BPI) – Xây dựng lại (BPR) • Domain Model GV:HVĐ 10/9/2010 18
  19. HOẠT ĐỘNG GV:HVĐ 10/9/2010 19
  20. TÀI LIỆU GV:HVĐ 10/9/2010 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2