intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Oxit - Hóa 8 - GV.N Nam

Chia sẻ: Nguyễn Hồng Nam | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

225
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Oxit giúp học sinh nắm được khái niệm sự ô xít, sự phân loại ô xít và cách gọi tên ô xít. Nắm được kỹ năng lập CTHH của ô xít. Rèn kỹ năng lập PTHH và CTHH.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Oxit - Hóa 8 - GV.N Nam

  1. BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8 BÀI 26 : OXIT
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: ? Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học sau ? t0 1) S + O2 ? t0 2) ? + O2 MgO t0 3) Fe + O2 ? t0 4) C + ? CO2
  3. Đáp án: 1) S (r) + O2 (k) t0 SO2 (k) t0 2) 2 Mg (r) + O2(k) 2 MgO (r) t0 3) 3 Fe(r) + 2 O2 (k) Fe3O4 (r) t0 4) C (r) + O2 (k) CO2 (k)
  4. TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT MỤC TIÊU BÀI HỌC I. ĐỊNH NGHĨA II. CÔNG THỨC HOÁ HỌC CỦA OXIT III. PHÂN LOẠI OXIT IV. TÊN GỌI OXIT
  5. TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT I - ĐỊNH NGHĨA : 1. Ví dụ : SO2, MgO, Fe3O4, CO2, ... CácĐịnh chất trênOxit ặc điợp chất của: hai 2. hợp nghĩa : có đ là h ểm chung là nguyên tố hoá học, trong đó có một nguyên 1) Gồm 2 nguyên tố tố là oxi. 2) Có một nguyên tố là oxi
  6. BÀI TẬP 1: Cho biết trong các chất sau, chất nào thuộc oxit? Chất nào không thuộc oxit? Giải thích. a) HCl Không thuộc oxit, vì phân tử không có nguyên tố oxi b) Al2O3 Thuộc oxit vì phân tử có 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. c) NH3 Không thuộc oxit, vì phân tử không có nguyên tố oxi d) CaCO3 Không thuộc oxit, vì phân tử có ba nguyên tố
  7. TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT II - CÔNG THỨC. CTTQ: MxOy (n là hoá trị của nguyên tố M) Đẳng thức hoá trị : n.x = II. y
  8. Bài tập 2: Lập nhanh công thức oxit của các nguyên tố sau : a) P (V) và O ; b) Cu và O c) Na và O ; d) C (IV) và O. ĐÁP ÁN: A) P (V) VÀ O ⇒ CÔNG THỨC HOÁ HỌC : P2O5 b) CU VÀ O ⇒ CÔNG THỨC HOÁ HỌC : CUO C) NA VÀ O ⇒ CÔNG THỨC HOÁ HỌC : NA2O D) C (IV) VÀ O ⇒ CÔNG THỨC HOÁ HỌC : CO2
  9. TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT III – PHÂN LOẠI :
  10. OXIT Dựa vào thành phần cấu Oxit tạo bởi Oxit tạo bởi kim loại và oxi phi kim và oxi tạo hoá học của oxit. Em hãy phân loại các oxit sau: Na2O CO2, P2O5, CaO, O, SO2, Fe2O3 MgO, 3, SO3 .
  11. TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT III – PHÂN LOẠI : a) Oxit axit : - Định nghĩa: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. - Thí dụ: CO2: có axit tương ứng là H2CO3 ->là oxit axit SO2 : có axit tương ứng là H2SO3 ->là oxit axit
  12. Một số oxit axit thường gặp Oxit axit Axit t-¬ng ø ng CO2 H2 CO3 ( Axit cac bonic) SO2 H2 SO3 ( Axit s unfur¬ ) SO3 H2 SO4 ( Axit s unfuric ) P 2 O5 H3 PO4 ( Axit photphoric ) Chú ý : Với các oxit như CO, NO là oxit phi kim nhưng không phải oxit axit vì không có axit tương ứng
  13. TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT III – PHÂN LOẠI : a) Oxit axit : b) Oxit bazơ : - Định nghĩa: Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ. - Thí dụ: CaO có bazơ tương ứng là Ca(OH)2 CuO có bazơ tương ứng là Cu(OH)2
  14. Một số Oxit bazơ Oxit bazơ Bazơ tương ứng Na2O NaOH ( Natri hiđroxit) CaO Ca(OH)2 (Canxi hiđroxit) Fe2O3 Fe(OH)3(Sắt (III) hiđroxit) MgO Mg(OH)2 ( Magiê hiđroxit) Chú ý : Với oxit như Mn2O7 không phải oxit bazơ vì không có bazơ tương ứng mà có axit tương ứng HMnO4 (axit pemanganic)
  15. TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT IV – CÁCH GỌI TÊN  Thí dụ Na2O - Natri oxit 1: ZnO - Kẽm oxit NO - Nitơ oxit CO - Cac oxit
  16. TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT IV – CÁCH GỌI TÊN * Nguyên tắc chung gọi tên oxit: Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit.  Thí dụ FeO - Sắt (II) oxit 2: Fe2O3 - Sắt (III) oxit  - Nếu kim loại có nhiều hoá trị: Tên oxit bazơ : Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit
  17. TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT IV – CÁCH GỌI TÊN  Thí dụ 3: CO - Cacbon đioxit (Khí cacbonic) 2 SO2 - Lưu huỳnh đioxit (Khí sunfurơ) SO3 - Lưu huỳnh trioxit P2O5 - Điphotpho pentaoxit - Nếu phi kim có nhiều hoá trị: Tên oxit axit : Tên phi kim + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi) Chú ý : Dùng các tiền tố (để chỉ số nguyên tử) như sau: (đơn giản đi) 1- mono ; 2 - đi; 3 - tri; 4 - tetra; 5 – penta
  18. TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT IV – CÁCH GỌI TÊN * Nguyên tắc chung gọi tên oxit: Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit. - Nếu kim loại có nhiều hoá trị: Tên oxit bazơ : Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit - Nếu phi kim có nhiều hoá trị: Tên oxit axit : Tên phi kim + oxit (Có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
  19. Bài Tập  Ghép công thức hóa học cho phù hợp với tên gọi và phân loại Bari oxit. Điphotpho pentaoxit ¤xit baz¬ ¤xit axit Lưu huỳnh trioxit Đồng(II) oxit. BaO NaOH P2O5 H2SO4 SO3 CuO
  20. NỘI DUNG GHI NHỚ CỦA BÀI : Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố hoá học, trong có một nguyên tố là oxi. Công thức hoá học chung của oxit: MxOy Oxit gồm 2 loại chính: oxit axit và oxit bazơ. Tên gọi oxit : tên nguyên tố + oxit Chú ý: Cách gọi oxit kim loại và phi kim có nhiều hoá trị.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2