intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phần 5: Tiết túc gây bệnh và truyền bệnh - Ths. Hứa Văn Thước

Chia sẻ: Bui Ngoc Ngu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:62

322
lượt xem
61
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phần 5: Tiết túc gây bệnh và truyền bệnh được biên soạn với mục tiêu: Phân tích được đặc điểm cơ bản về sinh lý, sinh thái của tiết túc y học, trình bày được sự liên quan giữa sinh thái của tiết túc đến dịch tễ những bệnh do tiết túc truyền, nêu được cách phân loại sơ bộ tiết túc y học, giải thích được các phương thức truyền bệnh của tiết túc y học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phần 5: Tiết túc gây bệnh và truyền bệnh - Ths. Hứa Văn Thước

  1. Phần 5 TIẾT TIẾT TÚC GÂY BỆNH VÀ TRUYỀN BỆNH Người giảng: Ths. Hứa Văn Thước 1
  2. I. Mục tiêu 1. Phân tích được đặc điểm cơ bản về sinh lý, sinh thái của tiết túc y học. 2. Trình bày được sự liên quan giữa sinh thái của tiết túc đến dịch tễ những bệnh do tiết túc truyền. 3. Nêu được cách phân loại sơ bộ tiết túc y học. 4. Giải thích được các phương thức truyền bệnh của tiết túc y học. 5. Trình bày được một số bệnh chủ yếu do tiết túc gây và truyền bệnh. 6. Phân tích được nguyên tắc và biện pháp phòng chống tiết túc y 2
  3. II. Nội dung Tiết túc là những động vật chân đốt, có số lượng loài lớn nhất trong giới động vật, khoảng trên một triệu loài. Chúng loài. sống ở đất, nước hoặc bay nhảy tự do trong không gian ở khắp nơi trên thế giới, sống tự do hoặc ký sinh. Chúng ta chỉ nghiên sinh. cứu những loài ký sinh hoặc liên quan đến ký sinh: Ruồi, sinh: muỗi, bọ chét, ve, mò... (về hình thể, sinh lý, sinh thái, vai trò mò... y học, cách phòng chống...) chống...) 3
  4. * Định nghĩa về tiết túc y học: học: Tiết túc là những động vật đa bào, không xương sống, chân có nhiều đốt, cơ thể có cấu tạo đối xứng hai bên và được bao bọc bởi vỏ Kitin. Đa số tiết túc sống ở ngoại cảnh, thường Kitin. chiếm thức ăn bằng cách hút máu người và động vật nên chúng truyền bệnh từ người này sang người khác, từ người sang động vật và ngược lại từ động vật sang người Ví dụ: Muỗi truyền bệnh sốt rét, bệnh giun chỉ. Bọ chét dụ: chỉ. truyền bệnh dịch hạch từ chuột sang người, hoặc từ người này sang người khác 4
  5. 1. Hình thể chung của tiết túc 1.1. Hình thể bên ngoài - Cơ thể có tính chất đối xứng hai bên - Bao phủ toàn bộ cơ thể là lớp vỏ Kitin, - Chân gồm nhiều đoạn ngắn và được nối với nhau bằng khớp - Con trưởng thành, đa số tiết túc có cơ thể chia làm phần: ầu, phần: ngực, và bụng + Đầu: Gồm đầy đủ các bộ phận: Mắt, pan (xúc biện), ăng Đầu: phận: ten (râu), bộ phận miệng (vòi). (vòi). + Ngực: Gồm có 3 đốt và chia ra: Ngực trước, ngực giữa Ngực: ra: và ngực sau. Ngực thường mang những bộ phận vận động như sau. chân, cánh... cánh... + Bụng: Bụng chứa các cơ quan nội tạng, gồm cơ quan Bụng: tiêu hoá, bài tiết, sinh dục...một số đốt cuối của bụng trở thành dục...một bộ phận sinh dục ngoài của tiết túc. túc. 5
  6. Hình thể của tiết túc 6
  7. Hình thể của tiết túc 7
  8. Hình thể của tiết túc 8
  9. Hình thể của tiết túc 9
  10. Hình thể của con ghẻ 10
  11. 1. Hình thể chung của tiết túc 1.2. Cấu tạo các cơ quan - Giác quan gồm: Mắt, pan, ăng ten. gồm: ten. - Cơ quan tiêu hoá gồm có: ruột trước, ruột giữa, ruột sau có: - Cơ quan tuần hoàn: Là hệ mạch hở hoàn: - Cơ quan thần kinh gồm những sợi thần kinh, hạch thần kinh và hạch thần kinh trung tâm làm nhiệm vụ của não - Cơ quan hô hấp: Là một hệ thống ống khí quản phân hấp: nhánh có dạng xoắn như lò so - Cơ quan bài tiết: Có ống bài tiết ra ngoài. tiết: ngoài. - Cơ quan sinh dục + Cơ quan sinh dục đực: Gồm hai tinh hoàn, túi đực: tinh, tuyến phụ, ống phóng tinh và dương vật + Cơ quan sinh dục cái: Gồm hai buồng trứng nối cái: ống dẫn trứng đến âm đạo, bộ phận chứa tinh 11
  12. 2. Sinh thái chung của tiết túc 2.1. Chu kỳ chung Thường qua 4 giai đoạn: Trứng - ấu trùng giai đoạn 1 (thiếu đoạn: trùng) - ấu trùng giai đoạn 2 (thanh trùng) - con trưởng thành Chu kỳ được thực hiện trên vật chủ hoặc ở ngoại cảnh. cảnh. Ví dụ: dụ: - Muỗi  trứng  bọ gậy  quăng  muỗi (thực hiện ở ngoại cảnht). cảnht). - Ghẻ  trứng  ấu trùng  nhộng  ghẻ (thực hiện ở vật chủ). chủ) 12
  13. Chu kỳ của muỗi 13
  14. 2. Sinh thái chung của tiết túc 2.2. Sự thích nghi của tiết túc với môi trường Tiết túc sống ở môi trường đất, nước hoặc không khí. Mỗi khí. loại tiết túc thích hợp với một môi trường thích hợp, như ruồi ưa đất sốp, đất ở bãi rác, bọ chét ưa đất có nhiều chất hữu cơ (đất mùn ở xung quanh chuồng gia súc) và bọ gậy của muỗi anopheles subpictus thích hợp với môi trường nước lợ nên loại muỗi này có ở vùng ven biển Yếu tố môi trường quyết định sự có mặt và mật độ của từng loài tiết túc Tìm đến môi trường có lợi và tránh các môi trường bất lợi 14
  15. 2. Sinh thái chung của tiết túc 2.3. Sự thích nghi với khí hậu Khí hậu bao gồm các yếu tố: Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, tố: gió, mưa. Toàn bộ những yếu tố này đều tác động đến sinh thái mưa. của tiết túc.Tiết túc có những đòi hỏi riêng về khí hậu để hoạt túc. động và phát triển. Ví dụ: Muỗi không hoạt động được khi trời triển. dụ: lạnh và thường phát triển vào mùa mưa, ruồi thích hoạt động ban ngày và vào mùa hè. hè. Khí hậu thay đổi theo mùa nên mật độ tiết túc cũng thay đổi theo mùa, tạo ra đỉnh cao mùa tiết túc trong từng mùa. Khí mùa. hậu hoặc là tạo điều kiện cho tiết túc phát triển hoặc là không tạo điều kiện thuận lợi cho tiết túc phát triển nên mới có mùa phát triển của tiết túc. túc. 15
  16. 2. Sinh thái chung của tiết túc 2.4. Sự thích nghi với quần thể sinh vật Khi sống ở ngoại cảnh, tiết túc nhất thiết phải có sự liên quan với một số sinh vật khác. Trong quan hệ quần sinh thì tiết khác. túc tìm đến các yếu tố có lợi mà tránh các yếu tố bất lợi. Ví dụ: lợi. dụ: Ruồi, muỗi thích sống gần người, rệp tránh kiến. kiến. 16
  17. 2. Sinh thái chung của tiết túc 2.5. Sự đối phó của tiết túc với những yếu tố chống lại chúng Con người có nhiều biện pháp chống lại tiết túc như: triệt như: nơi sinh sản (khơi thông cống rãnh đối với muỗi, lát hố xí bằng nền cứng đối với ruồi) hoặc dùng hoá chất để diệt tiết túc. túc. Trong thiên nhiên cũng có những yếu tố không thuận lợi cho tiết túc (như: gió, mưa, sinh vật thù địch: Dơi, nhện ăn (như: địch: muỗi, kiến ăn rệp) 17
  18. 2. Sinh thái chung của tiết túc 2.5. Sự đối phó của tiết túc với những yếu tố chống lại chúng - Để sống và tồn tại thì tiết túc luôn có khả năng thích nghi để đối phó lại những yếu tố chống lại chúng - Tạo khả năng thích nghi dần với môi trường sống không thích hợp. hợp. - Tạo khả năng kháng lại các hoá chất diệt. diệt. - Tìm nơi trú đậu mới hoặc là ra khỏi nơi trú đậu quen thuộc (ra khỏi nhà). nhà). - Khi thiếu vật chủ thích hợp, tiết túc có thể ký sinh ở những vật chủ không thích hợp:Như diệt chuột thì mò, mạt, bọ chét hợp: thường ký sinh ở chuột có thể tìm những động vật có vú khác hoặc người để ký sinh. sinh. 18
  19. 3. Sự liên quan giữa sinh thái của tiết túc đến dịch tễ những bệnh do tiết túc truyền 3.1 Đặc điểm về loại tiết túc liên quan đến dịch tễ Bệnh do tiết túc chỉ có thể phát sinh khi có mặt của tiết túc truyền bệnh. Nhưng đôi khi xảy ra là có bệnh do tiết túc bệnh. truyền xong lại không có mặt của loài tiết túc truyền bệnh (do nhiễm từ nơi khác). Tuy nhiên bệnh phát sinh còn phụ thuộc khác). vào nhiều yếu tố 19
  20. 3. Sự liên quan giữa sinh thái của tiết túc đến dịch tễ những bệnh do tiết túc truyền 3.2. Đặc điểm về mật độ tiết túc Sự có mặt của một loại tiết túc có khả năng truyền bệnh không quyết định được khả năng gây bệnh nếu mật độ không đảm bảo mức cần thiết để truyền bệnh. Ví dụ: Bọ chét truyền bệnh. dụ: bệnh dịch hạch sống trên chuột, chuột thường xuyên vẫn có bọ chét này, nhưng không phải bệnh dịch hạch dễ phát sinh vì nếu số chuột ít hoặc số bọ chét quá ít thì người không bị bọ chét tấn công và sẽ không có bệnh. bệnh. Nếu mật độ tiết túc càng cao thì khả năng bị bệnh càng nhiều. nhiều. Mật độ tiết túc thay đổi theo mùa 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2