PHÂN LOẠI THEO ILO CÁC PHIM<br />
CHỤP PHỔI CỦA BỆNH BỤI PHỔI<br />
<br />
ThS. BS. Nguyễn Đình Trung<br />
Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường<br />
1<br />
<br />
• Phương pháp đọc có hệ thống những<br />
thay đổi trên phim phản ánh sự hít phải<br />
bụi<br />
• Dựa vào phim chụp phổi sau-trước<br />
• Hệ thống mô tả không xác định bệnh lý<br />
ở phổi<br />
• Giúp trong nghiên cứu dịch tễ, giám sát<br />
sức khoẻ và đền bù cho công nhân<br />
<br />
• Được thiết kế đơn giản và có thể phiên<br />
bản<br />
• Hệ thống này bao gồm một phiếu ghi<br />
kết quả và bộ phim mẫu<br />
• Bộ phim mẫu được dùng để tham khảo<br />
so sánh với các phim khác<br />
• Bộ phim mẫu giúp làm giảm sự khác<br />
nhau giữa các nhà đọc phim<br />
<br />
CÁC YÊU CẦU CẦN THIẾT KHI ĐỌC<br />
PHIM X QUANG<br />
Luôn luôn sử dụng bộ phim mẫu của ILO 1980<br />
hoặc 2000<br />
<br />
• Điều kiện đọc phim tốt:<br />
– Đèn đọc phim phải đạt tiêu chuẩn: Số phim<br />
tối thiểu trên đèn đọc là 2 phim, bề mặt<br />
đèn đọc phim phải sạch và độ sáng phải<br />
đồng đều trên toàn bộ bề mặt đèn đọc<br />
– Khoảng cách đèn - mắt khoảng 250mm<br />
<br />
CÁC YÊU CẦU CẦN THIẾT KHI ĐỌC PHIM X QUANG<br />
( tiếp)<br />
<br />
• Ghi chép:<br />
– Phải được chuẩn hóa và hệ thống hóa<br />
– Theo mẫu ghi kết quả<br />
<br />
• Tốc độ đọc: tùy theo người đọc<br />
• Số người đọc phim: 1 người đọc nhiều<br />
lần hoặc nhiều người đọc 1 lnf<br />
<br />