Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 8: Hình thức và hệ thống pháp luật
lượt xem 15
download
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 8: Hình thức và hệ thống pháp luật nhằm trình bày về văn bản quy phạm pháp luật, đặc điểm văn bản quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật tại Việt Nam, hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 8: Hình thức và hệ thống pháp luật
- Hình thức và Hệ thống pháp luật toanvs@gmail.com 1
- Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa Bộ luật Dân sự 2005, hình sự 1999… Luật ban hành các văn bản qui phạm pháp luật 12/11/1996, sửa đổi 16/12/2002 Luật ban hành các văn bản qui phạm pháp luật của HĐND, UBND ngày 3/12/2004 toanvs@gmail.com 2
- I. NGUỒN LUẬT (Hình thức bên ngoài) Là những hình thức biểu hiện ra bên ngoài của pháp luật mà nhà nước chính thức thừa nhận để làm chuẩn mực cho hành vi của các cá nhân, tổ chức trong xã hội. toanvs@gmail.com 3
- 1. Phân loại: 1.1 Tập quán pháp: Tập quán là những cách thức xử sự được hình thành trong quá trình nhận thức của con người đối với xã hội và được lưu truyền trong xã hội. Tập quán pháp - những tập quán phù hợp với lợi ích của xã hội, giai cấp thống trị đã được Nhà Nước thừa nhận như những qui tắc xử sự chung. - Xuất hiện sớm (nhà nước chủ nô và phong kiến) - Sử dụng trong quan hệ thương mại quốc tế: tập quán mua bán, hàng hải toanvs@gmail.com 4
- 1.2 Văn bản tôn giáo Là một hình thức tương đối lâu đời, hiện giờ vẫn được xem là nguồn luật có hiệu lực cao nhất trong những nước có hệ thống pháp luật tôn giáo. VD: kinh Coran đối với hệ thống pháp luật hồi giáo toanvs@gmail.com 5
- 1.3 Tiền lệ pháp: Các quyết định trước đây của cơ quan hành chính hay xét xử và Nhà Nước thừa nhận làm khuôn mẫu để giải quyết những vụ việc, tình huống tương tự. Có vị trí quan trọng trong hệ thống luật Anh – Mỹ. Những quyết định, bản án của toà án trước đây làm căn cứ để giải quyết các vụ việc sau này được gọi là án lệ. toanvs@gmail.com 6
- 1.4 Văn bản qui phạm pháp luật: Văn bản do cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền ban hành trong đó chứa QPPL. Tên gọi: bộ luật, luật, pháp lệnh, lệnh, nghị định, thông tư, quyết định, chỉ thị … Nguồn luật phổ biến ở nhiều hệ thống pháp luật: chủ nghĩa xã hội và châu âu lục địa. toanvs@gmail.com 7
- Đặc điểm VBQPPL Do cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền ban hành. Nội dung là các qui tắc xử sự có tính chất bắt buộc chung. Được áp dụng nhiều lần trong thực tiễn đời sống khi có sự kiện pháp lý xảy ra. Tên gọi, nội dung và trình tự ban hành các loại văn bản QPPL được qui định rõ ràng. toanvs@gmail.com 8
- 13/1999/QH10: luật doanh nghiệp 121/2005/NĐ-CP 03/2004/QĐ-TTg 07/2001/TTLT/BKH-TCTK toanvs@gmail.com 9
- 2. VBQPPL tại Việt Nam Hệ thống VBPL được xây dựng thành hệ thống thứ bậc thống nhất với nhau về nội dung và hình thức, trật tự cao – thấp rõ ràng. toanvs@gmail.com 10
- 2.1 Phân loại: Vaên baûn luaät Vaên baûn döôùi luaät toanvs@gmail.com 11
- Phân loại: Nghị quyết, nghị định của chính phủ Quyết định, chỉ thị của thủ tướng CP Nghị quyết của hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao Quyết định, thông tư, chỉ thị của viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao Quyết định, chỉ thị, thông tư của các bộ, các cơ quan ngang bộ và cơ quan khác thuộc chính phủ Nghị quyết của hội đồng nhân dân các cấp Quyết định, chỉ thị của UB nhân dân các cấp toanvs@gmail.com 12
- 2.1 Phân loại: a. Văn bản luật Hiến pháp Bộ luật, luật: bộ luật dân sự, bộ luật hình sự, luật hôn nhân gia đình, luật doanh nghiệp… b. Văn Bản dưới luật Nghị quyết của Quốc hội Pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH Lệnh, quyết định của chủ tịch nước toanvs@gmail.com 13
- 2.2 Hiệu lực của văn bản Văn bản pháp luật chỉ được áp dụng khi có một hiệu lực pháp lý nhất định. Mỗi văn bản đều có giới hạn nhất định trong việc áp dụng Aùp dụng từ khi nào? Aùp dụng cho ai? Aùp dụng trong phạm vi nào? Nguyên tắc: văn bản do cơ quan cấp trên thì có hiệu lực hơn văn bản của cơ quan cấp dưới (vd: quốc hội và chính phủ) toanvs@gmail.com 14
- 2.2.1 Hiệu lực theo thời gian Là khoảng thời gian mà văn bản có hiệu lực (từ khi bắt đầu đến khi kết thúc) Thời điểm văn bản bắt đầu có hiệu lực: Từ khi công bố hay thông qua văn bản Tại một thời điểm xác định (qui định cụ thể trong văn bản) toanvs@gmail.com 15
- 2.2.1 Hiệu lực theo thời gian Hết hiệu lực: Hết thời hạn có hiệu lực đã được qui định trong văn bản. Được thay thế bằng văn bản mới của chính cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản đó. Bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Văn bản qui định chi tiết, hướng dẫn thi hành của văn bản hết hiệu lực cũng đồng thời hết hiệu lực cùng với văn bản đó. toanvs@gmail.com 16
- Nguyên tắc bất hồi tố Văn bản không có hiệu lực ngược thời gian. Ngoại lệ: Có một vài trường hợp có thể cho phép có hiệu lực hồi tố, nếu như phù hợp với lợi ích xã hội. Khi đó nó được qui định cụ thể trong chính văn bản pháp luật đó. toanvs@gmail.com 17
- 2.2.2 Hiệu lực theo không gian: Phạm vi lãnh thổ mà văn bản pháp luật có hiệu lực, giới hạn tác động theo không gian Nguyên tắc chung là hiến pháp và văn bản luật, dưới luật của các cơ quan Nhà Nước trung ương có hiệu lực trên toàn lãnh thổ. Văn bản của HĐND và UBND chỉ có hiệu lực thi hành trong phạm vi lãnh thổ của địa phương. toanvs@gmail.com 18
- Ngoại lệ: Những qui định của pháp luật đối với công dân VN còn có thể áp dụng ngoài phạm vi lãnh thổ của VN toanvs@gmail.com 19
- 2.2.3 Hiệu lực theo nhóm người: (theo đối tượng thi hành) Thông thường VBPL tác động đến tất cả các đối tượng trong phạm vi lãnh thổ mà văn bản đó có hiệu lực về thời gian và không gian. Trên lãnh thổ VN, các văn bản qui phạm pháp luật có hiệu lực đối với tất cả các công dân VN, đối với người nước ngoài và người không quốc tịch, đối với các tổ chức hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. toanvs@gmail.com 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 2 - Ths. Đinh Thị Hoa
31 p | 358 | 86
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 3 - Ths. Đinh Thị Hoa
24 p | 278 | 56
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 1: Nhập môn pháp luật đại cương
6 p | 271 | 34
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
21 p | 21 | 9
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
12 p | 17 | 7
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
17 p | 10 | 6
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 2 - ThS. Nguyễn Hoàng Vân
31 p | 88 | 6
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 3 - ThS. Nguyễn Hoàng Vân
27 p | 90 | 5
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 2: Những vấn đề cơ bản về pháp luật (Trường ĐH Kiến trúc - ĐH Đà Nẵng)
32 p | 26 | 5
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 4: Quy phạm pháp luật (Trường ĐH Kiến trúc - ĐH Đà Nẵng)
18 p | 42 | 5
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 8 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
19 p | 17 | 5
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
14 p | 11 | 5
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 4 - ThS. Nguyễn Hoàng Vân
30 p | 107 | 4
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
18 p | 12 | 4
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
16 p | 11 | 4
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
16 p | 5 | 3
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 9 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
16 p | 9 | 2
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 10 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
9 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn