Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế: Chương 3 - TS. Nguyễn Minh Hằng
lượt xem 11
download
Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế: Chương 3 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế do TS. Nguyễn Minh Hằng biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức: Tên và địa chỉ của các bên, điều khoản về tên hàng, điều khoản về số trọng lượng, điều khoản về chất lượng, điều khoản về giá cả và thanh toán,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế: Chương 3 - TS. Nguyễn Minh Hằng
- Chương 3 HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ TS. Nguyễn Minh Hằng Khoa Luật Trường ĐH Ngoại Thương Trọng tài viên VIAC 1
- PHÒNG NGỪA RỦI RO PHÁP LÝ KHI ĐÀM PHÁN VÀ SOẠN THẢO MỘT SỐ ĐIỀU KHOẢN CỦA HĐMBHHQT 1. Tên và địa chỉ của các bên 2. Điều khoản về tên hàng 3. Điều khoản về số trọng lượng 4. Điều khoản về chất lượng 5. Điều khoản về giá cả và thanh toán 6. Điều khoản giao hàng 7. Một số điều khoản khác 2
- Tư duy pháp lý cần phải có khi ĐÀM PHÁN VÀ SOẠN THẢO các HĐMBHHQT 1. Nắm được những kiến thức pháp lý CƠ BẢN, CẦN THIẾT về hợp đồng 2. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa tư duy KINH TẾ và tư duy PHÁP LÝ 3
- Tư duy pháp lý cần phải có khi ký kết và thực hiện các HĐMBHHQT 3. Thận trọng, PHÒNG NGỪA RỦI RO về pháp lý: Đối tác mới quen? Những hợp đồng mẫu? Thận trọng với những hợp đồng có giá trị lớn Thận trọng khi đàm phán, soạn thảo từng điều k 4
- Tư duy pháp lý cần phải có khi ký kết và thực hiện các HĐMBHHQT 4. Sử dụng CHUYÊN GIA TƯ VẤN hay LUẬT SƯ khi cần thiết (hợp đồng có giá trị lớn, có tính chất phức tạp, nhiều rủi ro) 5
- CÁC ĐIỀU KHOẢN HĐ THÔNG DỤNG CÁC ĐIỀU KHOẢN THÔNG Các bên của HĐ THƯƠNG Đối tượng HĐ: tên hàng, số lượng (tư duy kinh tế) Điều khoản giá cả Điều khoản thanh toán Điều khoản giao hàng CÁC ĐIỀU KHOẢN CÓ DỰ PHÒNG Điều khoản điều chỉnh giá (tư duy ktế và pháp lý) Điều khoản phạt Điều khoản bảo hành CÁC ĐIỀU KHOẢN CÓ TÍNH PHÒNG Điều khoản sửa đổi HĐ NGỪA Điều khoản bất khả kháng (tư duy pháp lý) Điều khoản hủy bỏ HĐ Điều khoản về bảo mật CÁC ĐIỀU KHOẢN DỰ PHÒNG KHI Điều khoản luật áp dụng CÓ TRANH CHẤP Điều khoản giải quyết tranh chấp (tư duy pháp lý) 6
- 1. Tên và địa chỉ của các bên Ghi tên và địa chỉ pháp lý Ghi tên đầy đủ (không nên lạm dụng tên viết tắt) Kiểm tra tư cách chủ thể của đối tác Chú ý kiểm tra thẩm quyền của người ký HĐ Ví dụ: 7
- 2. Điều khoản tên hàng Ghi chính xác, đầy đủ để tránh hiểu lầm Nên ghi cả tên thương mại và tên khoa học hay tên thông dụng Nếu là hàng đồng loại thì tên hàng thường được gắn liền với công dụng, năng suất, đặc điểm, loại hàng để phân biệt với các hàng đồng loại khác Đảm bảo sự thống nhất về tên hàng giữa các chứng từ, tài liệu 8
- Tên hàng • Gạo • Gạo trắng • Gạo trắng Việt Nam • Gạo trắng Việt Nam vụ mùa đông xuân 9
- 3. Điều khoản về số, trọng lượng a. Cách quy định về số, trọng lượng Quy định chính xác: Quy định có miễn trừ: Quy định có dung sai: b. Cách xác định số, trọng lượng Đối với hàng có bao bì, giao theo kiện: Đối với hàng rời: 10
- 4. Điều khoản về chất lượng 4 vấn đề pháp lý cần chú ý a. Cách quy định về chất lượng b. Cách quy định về kiểm tra phẩm chất c. Việc kiểm tra phẩm chất ở cảng đi và cảng đến d. Giá trị của các giấy chứng nhận kiểm tra phẩm chất 11
- 4. Điều khoản về chất lượng a. Cách quy định về chất lượng Quy định theo tiêu chuẩn? Quy định theo mô tả? Quy định theo mẫu? 12
- 4. Điều khoản về chất lượng b. Cách quy định về kiểm tra phẩm chất (1) Kiểm tra phẩm chất được tiến hành ở nước người bán do cơ quan X làm (2) Kiểm tra phẩm chất được tiến hành ở nước người bán do cơ quan X làm là quyết định (3) Kiểm tra phẩm chất được tiến hành ở nước người mua do cơ quan Y làm (4) Kiểm tra phẩm chất được tiến hành ở nước người mua do cơ quan Y làm là quyết định (5) Kiểm tra phẩm chất được tiến hành ở nước người bán do cơ quan X làm. Đến cảng đến, giám định phẩm chất do cơ quan Y làm là quyết định 13
- c. Việc kiểm tra phẩm chất ở cảng đi và cảng đến Ở cảng đi Kiểm tra phẩm chất ở cảng đi có bắt buộc đối với người XK không? Cơ quan kiểm tra phẩm chất? Thời gian, địa điểm kiểm tra phẩm chất? Phương pháp, tiêu chuẩn kiểm tra? 14
- c. Việc kiểm tra phẩm chất ở cảng đi và cảng đến Ở cảng đến: Kiểm tra phẩm chất ở cảng đến có bắt buộc đối với người NK không? Cơ quan kiểm tra phẩm chất? Thời gian, địa điểm kiểm tra phẩm chất? Phương pháp, tiêu chuẩn kiểm tra? 15
- d. Giá trị của các giấy chứng nhận kiểm tra phẩm chất Tranh chấp về chất lượng: Người Người Bán Mua GCNPC GCNPC ? BBGĐ BBGĐ 16
- d. Giá trị của các giấy chứng nhận kiểm tra phẩm chất Giá trị của GCNPC (Quality Certificate) Có giá trị ràng buộc tuyệt đối NM: Có giá trị ràng buộc tương đối NM: GCNPC có tính quyết định (cuối cùng, chung thẩm): NM có thể bác lại GCNPC trong các TH Không có giá trị ràng buộc NM: 17
- d. Giá trị của các giấy chứng nhận kiểm tra phẩm chất Giá trị của BBGĐ (Survey Report) Có giá trị ràng buộc tuyệt đối NB: Có giá trị ràng buộc tương đối NB: BBGĐ có tính quyết định (cuối cùng, chung thẩm): NB có thể bác lại BBGĐ trong các TH Không có giá trị ràng buộc NB: 18
- Ví dụ tranh chấp về chất lượng Hợp đồng ký ngày 4/10/1993: Người bán: VN Người mua: Nga Đối tượng HĐ: 110 MT lạc nhân ĐK giao hàng: CIF cảng Vladivostok. Phẩm chất: 6 chỉ tiêu, trong đó độ ẩm
- Ví dụ tranh chấp về chất lượng Thực hiện Hợp đồng: 18/3/1994: NB giao hàng trong 7 containers, lấy Clean B/L Trước khi giao hàng, NB đã mời Vinacontrol ktra và cấp GCNPC 25/4/1994: hàng đến cảng Vladivostok 26/5/1994: NM mời Công ty giám định đến giám định 2 cont. theo tiêu chuẩn quốc gia Nga, BBGĐ kết luận: lạc kém phẩm chất, độ ẩm 13%, mốc, mọc mầm. 5 cont. còn lại được chở bằng đường sắt đến Rostop Nadonu. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế: Chương 1 - TS. Nguyễn Minh Hằng
51 p | 332 | 38
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh bất động sản - Chương 1: Khái quát chung về bất động sản và pháp luật kinh doanh bất động sản
12 p | 105 | 28
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 2 - PGS.TS. Trần Văn Nam
8 p | 203 | 26
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh bất động sản - Chương 3: Những vấn đề pháp lý về kinh doanh quyền sử dụng đất, nhà ở và công trình xây dựng trên đất
12 p | 95 | 24
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh bất động sản - Chương 2: Những vấn đề pháp lý về kinh doanh bất động sản
9 p | 84 | 24
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh bất động sản - Chương 4: Những vấn đề pháp lý về kinh doanh dịch vụ bất động sản
7 p | 52 | 21
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 1 - PGS.TS. Trần Văn Nam
5 p | 174 | 20
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh - CĐ Kinh tế Công nghệ
240 p | 150 | 20
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế: Chương 2 - TS. Nguyễn Minh Hằng
43 p | 160 | 18
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chương 2 - Pháp luật về thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động của doanh nghiệp
125 p | 178 | 17
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 4 - PGS.TS. Trần Văn Nam
7 p | 135 | 17
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 5 - PGS.TS. Trần Văn Nam
7 p | 130 | 12
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 2 - TS. Nguyễn Hợp Toàn
35 p | 66 | 7
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 1 - TS. Vũ Văn Ngọc
32 p | 68 | 6
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 5 - PGS.TS. Trần Văn Nam
39 p | 62 | 6
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 4 - PGS.TS. Trần Văn Nam
76 p | 68 | 5
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh bảo hiểm: Chương 1 - TS.Bùi Kim Hiếu (Tiếp theo)
53 p | 35 | 4
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 3 - TS. Vũ Văn Ngọc
58 p | 52 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn