intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phép quay - Hình học 11 - GV. Trần Thiên

Chia sẻ: Trần Văn Thiên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

403
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phép quay giúp học sinh nắm được định nghĩa và các tính chất của phép quay. Biết xác định chiều quay và góc quay, dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phép quay - Hình học 11 - GV. Trần Thiên

  1. BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG BÀI 5: PHÉP QUAY 1
  2. NỘI DUNG BÀI GIẢNG I. ĐỊNH NGHĨA PHÉP QUAY. II. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP QUAY. III.BÀI TẬP VẬN DỤNG. 2
  3. BÀI 5: PHÉP QUAY I. Định nghĩa M Cho điểm O và góc lượng ịvẽ em hãy cho ến Nhìnhãy nêu đ giác α. Phép bi Em vào hình nh ’ OM’=OM và bi nghĩa phép ến biết chính quay? ế biế ỗM hình biến O thành phép binó, hìnhn mn i điểm (OM,OM’)=α M khác O thành điM’ như’ vậy chođOM’ ểm thành ểm M sao có ặc đi = OM gì? và góc lượngPhép biến hình như ằậy α được giác (OM;OM’) b v ng α gọi là phép quay i là phép quay tâm O gọtâm O góc α . góc α O M Kí hiệu: Phép quay tâm O góc quay làα Q( O ,α ) ● O: tâm quay ● α : góc quay (góc lượng giác). 3
  4. BÀI 5: PHÉP QUAY I. Định nghĩa ● Q( O ,α ) (O ) = O Một phép quay xác OM ' = OM ● Q( O ,α ) ( M ) = M ' ⇔   định khi nào?  (OM , OM ' ) = α  Phép quay xác định khi biết: tâm quay và góc quay (HÌNH MINH HỌA) 4
  5. BÀI 5: PHÉP QUAY I. Định nghĩa Nhận xét: Chiều của phép quay là chiều của đường tròn lượng giác. M M ’ α α O M O M ’ Chiều quay dương Chiều quay âm 5
  6. BÀI 5: PHÉP QUAY I. Định nghĩa Ví dụ: Khi bánh xe A quay theo chiều dương thì bánh xe B quay theo chiều nào? B 6 A
  7. BÀI 5: PHÉP QUAY I. Định nghĩa Ví dụ : Tìm ảnh của các điểm A, B, O qua Q −π (O, ) 2 B A A’ O 7 B’
  8. BÀI 5: PHÉP QUAY I. Định nghĩa VD2: Tìm ảnh của điểm M qua các phép quay: O M a). Q(O , − π ) ≡ −π O M b). Q( O , 2π ) M’ 2π Hãy nhận xét ảnh Vậy: 1) Phép quay MQ( O ,(Mk +1)là hai đối xứng tâm O. ’ của 2 quaπ ) phép phép quay trên. 2) Phép quay Q(O , 2 kπ )phép đồng nhất. là 8 (với k€ Z)
  9. BÀI 5: PHÉP QUAY II. Tính chất Tính chất 1: B Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Q(O ,α ) ( A) = A'  A  ⇒ A' B' = AB A’ Q(O ,α ) ( B ) = B'  O B’ 9
  10. Tiết 5: PHÉP QUAY II. Tính chất Tính chất 2: Phép quay biến: ● Đường thẳng thành đường thẳng, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó. B A A’ 10 O B’
  11. BÀI 5: PHÉP QUAY II. Tính chất Tính chất 2: Phép quay biến: ● Tam giác thành tam giác bằng nó. B’ C’ C A’ B A 11 O
  12. BÀI 5: PHÉP QUAY II. Tính chất Tính chất 2: Phép quay biến: ● Đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. R I o α I’ R’ 12
  13. BÀI 5: PHÉP QUAY II. Tính chất Tính chất 2: Phép quay biến: ● Đường thẳng thành đường thẳng, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó. ● Tam giác thành tam giác bằng nó. ● Đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. 13
  14. BÀI 5: PHÉP QUAY II. Tính chất Nhận xét: Phép quay Q( O ,α )biến d →d’ (0
  15. III. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Cho tam giác ABC và điểm O. Xác định ảnh của tam giác ABC qua phép quay . Q( O , 600 ) Giải: B’ C’ C A’ 60 0 A B O 15
  16. III. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 2: Cho hình vuông ABCD tâm O. a) Tìm ảnh của điểm C qua phép quay Q( A,900 ) b) Tìm ảnh của đường thẳng BC qua phép quay Q(O ,900 ) GIẢI : C’ C'D D B' C a. Q( A,90o ) (C ) = C ' O (C’ đối xứng với C qua D) Q( O ,90O ) ( B) = C   b.  ⇒ Q(O ,90O ) ( BC ) = CD Q( O ,90O ) (C ) = D   A B 16
  17. Củng cố toàn bài  Định nghĩa phép quay.  Phép quay có những tính chất nào.  Tìm ảnh của điểm, tam giác, đường thẳng, đường tròn qua phép quay. 17
  18. Xin chân thành cảm ơn thầy và các bạn đã theo dõi! 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2