intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phụ nữ tham gia chính trị - TS. Vương Thị Hanh

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

72
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phụ nữ tham gia chính trị" trình bày các khái niệm tham gia chính trị; luật pháp chính sách về bình đẳng giới và tham gia chính trị của phụ nữ; vài nét về tình hình phụ nữ tham gia chính trị; những thách thức, một số biện pháp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phụ nữ tham gia chính trị - TS. Vương Thị Hanh

  1. PHỤ NỮ  THAM GIA CHÍNH TRỊ TS. Vương Thị Hanh Giám đốc Trung tâm hỗ trợ giáo dục  và nâng cao năng lực cho phụ nữ (CEPEW)
  2. Nội dung trình bày: I. Khái niệm tham gia chính trị. II. Luật pháp chính sách về Bình đẳng  giới và tham gia chính trị của PN. III. Vài nét về tình hình phụ nữ tham gia  chính trị. IV. Những thách thức. V. Một số biện pháp.
  3. I. Khái niệm tham gia chính trị ► Tham gia chính trị bao gồm: ­ Tham gia bầu cử, ứng cử. ­ Tham gia xây dựng, thực thi giám sát luật pháp  chính sách. ­ Tham gia các cơ quan và chức vụ của cơ quan  Đảng và Nhà nước. ­ Tham gia vào các tổ chức chính trị­xã hội, các tổ  chức xã hội.  Dân chủ là nền tảng thúc đẩy sự tham gia chính  trị của người dân.
  4. Ý nghĩa của việc phụ nữ  tham gia chính trị: ► Thực hiện quyền PN và bình đẳng tham  gia chính trị. ► Phát huy tiềm năng của PN đóng góp cho  sự phát triển xã hội. ► Ảnh hưởng tới xây dựng thực thi luật  pháp, chính sách đáp ứng lợi ích giới. ► Góp phần xây dựng bộ máy Nhà nước  quản trị dân chủ, minh bạch và hiệu quả.
  5. Tầm quan trọng  về sự tham gia của phụ nữ ► “Tin tưởng rằng sự phát triển đẩy đủ và  toàn diện của một quốc gia, sự giàu  mạnh của thế giới và sự nghiệp hòa  bình đòi hỏi việc tham gia tối đa của  Phụ nữ trong tất cả các lĩnh vực một  cách bình đẳng với nam giới”.          Công ước Quốc tế về chống mọi hình thức  phân biệt đối xử đối với phụ nữ (CEDAW)
  6. II. Hệ thống luật pháp, chính sách 1.Luật pháp quốc tế về quyền chính trị  của phụ nữ: ► Tuyên ngôn thế giới về quyền con người  (điều 21). ► Công ước quốc tế về quyền dân sự, chính  trị (điều 21, 22, 25). ► Công ước chống mọi hình thức phân biệt  đối xử đối với phụ nữ (CEDAW) (điều 1,  điều 7) và khuyến nghị chung 23.
  7. 2. Hệ thống luật pháp, chính sách Quốc gia: ► Hiến pháp 1946: “Đàn bà ngang quyền  đàn ông về mọi phương diện” (điều 9). ► Hiến pháp 1992 sửa đổi: “Công dân  nam, nữ có quyền ngang nhau về mọi  mặt chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội và  gia đình” (điều 63). “Công dân không phân biệt nam nữ đủ 18  tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi  trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc  hội, hội đồng nhân dân theo qui định của  pháp luật” (điều 54).
  8. II. Hệ thống luật pháp, chính sách (tiếp): ► Luật bình đẳng giới (2006):     ­ Khẳng định nguyên tắc bình đẳng giới:   + Nam nữ bình đẳng trong các lĩnh vực của đời    sống xã hội và gia đình.   + Nam nữ không bị phân biệt đối xử về giới.     ­ Bình đẳng giới trong chính trị được cụ thể hóa ở  điều 11. ► Chiến lược Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ  (2001­2010):   Phấn đấu đạt tỉ lệ nữ trong Đảng ủy các cấp đạt  15% trở lên, nữ đại biểu Quốc hội 30% trở lên, nữ  HĐND tỉnh 28%, huyện 23% và xã 18% (Mục tiêu 4).
  9. II. Hệ thống luật pháp, chính sách (tiếp): ► Chiến lược Quốc gia về bình đẳng giới giai  đoạn 2011­2020: Tăng cường sự tham gia  của phụ nữ vào các vị trí quản lý, lãnh đạo  nhằm từng bước giảm dần khoảng cách giới  trong lĩnh vực chính trị (Mục tiêu 1). ► Nghị quyết 11/2007/NQ­TW của bộ chính trị  (2007): Mục tiêu 1 : Phấn đấu đến 2020 tỷ lệ  n ữ: ­ Trong cấp ủy Đảng đạt 25%; trong Quốc hội  và HĐND đạt 35­40%. ­ Các cơ quan đông nữ có cán bộ lãnh đạo  chủ chốt là nữ.
  10. II. Hệ thống luật pháp, chính sách (tiếp): ► Luật bầu cử Quốc hội (2001): Ghi nhận quyền  bình đẳng nam nữ trong bầu cử, ứng cử, qui  định số lượng PN phù hợp (điều 1, 2, 10a). ► Luật bầu cử Hội đồng nhân dân (2003):  Khẳng định quyền chính trị của phụ nữ (điều 2,  3, 4). ► Có bộ máy quản lý Nhà nước về bình đẳng  giới (vụ BĐG) có cơ quan tham mưu về BĐG:  UBQG vì sự tiến bộ của PN, Hội LHPN V.Nam.
  11. III. Tình hình Phụ nữ tham chính 20 Đơn vị (%) PN trong cấp ủy 18 18.01 Đảng: 16 15.01 15.08 Khóa 2001­2006 14.7 PN trong cấp ủy 14 Khóa 2006­2010 12.89 Đảng qua 3 nhiệm 12 11.75 11.37 11.88 Khóa 2010­2015 kỳ hầu như tăng 10 11.32 8.6 8.57 không đáng kể ở 8 8.13 cấp TW, tỉnh/thành; 6 tăng chậm ở cấp 4 huyện/quận, trừ 2 cấp xã. 0 TW Tỉnh/thành Quận/huyện Xã/phường Nguồn: Ban tổ chức TW Đảng 2007. Hôi LHPN TW 2011.
  12. PHỤ NỮ TRONG QUỐC HỘI Đơn vị (%) 28 27.5 PN trong 27 27.3 PN trong Quốc hội 26.5 Quốc hội giảm trong 3 26 25.7 khóa liên tục, 25.5 25 không đạt 24.5 chỉ tiêu đề ra 24 24.2 là 30%. 23.5 23 22.5 Khóa 2002-2007 Khóa 2007-2011 Khóa 2011-2016
  13. PHỤ NỮ TRONG HĐND 30 Đơn vị (%) 25.7 Tỷ lệ PN trong 25 23.8 22.94 24.62 22.33 21.71 HĐND tăng lên 20.12 19.53 qua mỗi nhiệm 20 kỳ nhưng không 16.1 15 Khóa 1999-2004 quá 3%. Khóa 2004-2011 Khóa 2011-2016 10 5 0 Tỉnh Huyện Xã
  14. PN Lãnh đạo chủ chốt HĐND Đơn vị (%) Tỉnh Huyện Xã Nhiệm kỳ Chủ  P.Chủ  Chủ  P.Chủ  Chủ  P.Chủ  tịch tịch tịch tịch tịch tịch 1999­2004 1.64 8.19 5.46 11.42 3.46 4.09 2004­2011 1.54 28.13 3.92 20.26 5.6 10.61 Nguồn: Bộ Nội vụ  2002, Hội LHPN 2007
  15. PN Lãnh đạo chủ chốt UBND Đơn vị: (%) Tỉnh Huyện Xã Nhiệm kỳ Chủ  P.Chủ  Chủ  P.Chủ  Chủ  P.Ch tịch tịch tịch tịch tịch ủ tịch 1999­2004 1.64 12.50 5.27 11.42 3.74 8.48 2004­2011 3.12 16.08 3.02 14.48 3.42 8.84 Nguồn: Bộ Nội vụ,  2011
  16. Nhận xét chung Vai trò quyền lực của Phụ nữ còn nhiều hạn chế: • Đội ngũ cán bộ nữ phát triển chậm, tỉ lệ thấp. • Ít có thực quyền. Qúa ít PN ở vị trí chủ chốt. • Còn nhiều PN tham gia cơ quan Dân cử theo cơ cấu hình thức. • Tuổi nghỉ hưu của PN hạn chế sự thăng tiến tham chính của PN.
  17. IV. Những thách thức ► Yếu tố chính trị: Thiếu sự cam kết trách nhiệm của lãnh đạo đưa  luật pháp chính sách vào cuộc sống. ­ Thiếu chỉ đạo, giám sát, đánh giá. ­ Thiếu cụ thể hóa chính sách đào tạo, bồi  dưỡng trên quan điểm giới. ► Yếu tố văn hóa­xã hội:  ­ Định kiến về vai trò giới truyền thống còn tồn  tại. ­ Sự hỗ trợ, ủng hộ của cộng đồng còn ít.
  18. IV. Những thách thức (tiếp) ► Yếu tố kinh tế: Nghèo đói, kinh tế khó khăn  cản trở PN tham gia công việc xã hội. ► Bản thân PN và gia đình:  ­ Nhận thức về giới và vai trò của PN tham  gia chính trị còn yếu. ­ Sự chia sẻ, hỗ trợ của gia đình chưa nhiều. ­ Ít cơ hội và điều kiện học tập, năng lực hạn  chế.
  19. V. Biện pháp tăng cường PN tham  gia chính trị: ► Đẩy mạnh tuyên truyền về BĐG và BĐG  trong tham gia chính trị: Trong cộng đồng, đối với phụ nữ. ► Tăng cường cam kết trách nhiệm của  các cấp lãnh đạo: ­ Chỉ đạo, giám sát, đánh giá thực hiện luật  pháp, chính sách BĐG. ­ Xây dựng thực hiện qui hoạch cán bộ nữ  theo cơ chế dân chủ.
  20. V. Biện pháp (tiếp) ► Thực hiện những biện pháp thúc đẩy BĐG  trong tham gia chính trị: ­ Quy định tỷ lệ nữ trong các khóa đào tạo, bồi  dưỡng. ­ Thực hiện chỉ tiêu nữ ở vị trí lãnh đạo, ra quyết  định. ­ Có chính sách hỗ trợ PN tham gia đào tạo. ­ Mạnh dạn đề bạt PN và tiếp tục bồi dưỡng để  chuẩn hóa. ­ Áp dụng linh họat tuổi đào tạo, tuổi đề bạt. ► Thực hiện tuổi tham chính ngang bằng giữa  nam và nữ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2