intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sự tham gia vào chính trị của phụ nữ trên thế giới: Tổng quan - Kinh nghiệm - So sánh

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

93
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sự tham gia vào chính trị của phụ nữ trên thế giới: Tổng quan - Kinh nghiệm - So sánh giới thiệu tới các bạn về bối cảnh toàn cầu; phụ nữ trong Nghị viện; thời gian để đạt được sự bình đẳng về giới tại Nghị viện; hệ thống bầu cử và chỉ tiêu về tỷ lệ phụ nữ trong Quốc hội; tuyên ngôn phụ nữ;... Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sự tham gia vào chính trị của phụ nữ trên thế giới: Tổng quan - Kinh nghiệm - So sánh

  1. Sự tham gia vào chính trị của  phụ nữ trên thế giới Tổng quan kinh nghiệm so sánh   TS. Suzette Mitchell­Quản lý chương trình Quốc gia tại Việt  nam    
  2. “Các nhà lãnh đạo tương lai phải có tầm nhìn và có khả năng gắn kết mọi người – những nhà thuyết giáo thực thụ. Đây chính là những điều mà người phụ nữ mang theo khi nắm giữ các vị trí lãnh đạo, và là những điều hết sức quý giá và thực sự được nhiều người trông đợi” Anita Borg    
  3. Bối cảnh toàn cầu • Tỷ lệ phụ nữ trong  Nghị viện: 18.4% • Khu vực Châu Á:  18.2% • Việt Nam:  25.76% Nguồn: UN MDG Báo cáo 2009 Nguồn: Liên minh nghị viện thế giới (IPU):  www.ipu.org    
  4. Phụ nữ trong nghị viện:  Chênh lệch giữa các khu vực      Nguồn: UNIFEM Progress of The Worlds Women 2008/2009
  5. Thời gian để đạt được sự bình đẳng về giới tại Nghị viện • Cần có nhiều phụ nữ làm việc tại các cơ quan công quyền, nhưng Nhà nước cũng cần phải có năng lực thúc đẩy sự bình đẳng giới • Theo dự báo, với tỷ lệ như hiện nay thì phải mất khoảng 40 năm để đạt được sự bình đẳng này Phụ nữ trong nghị viện (%) 2027 2047 60 Parity Zone 50 40 30 20 10 0 1997 2002 2007 2012 2017 2022 2027 2032 2037 2042 2047 Các quốc gia phát triển Tất cả các quốc gia khác Dự đoán (các quốc gia phát triển) Dự đoán (tất cả các quốc gia khác )     Nguồn: UNIFEM Progress of The Worlds Women 2008/2009
  6. Trách nhiệm giải trình và lãnh đạo • Trách nhiệm giải trình dân chủ đòi hỏi  bình đẳng giới nhiều hơn   • Đã có tiến bộ trong việc xác định lại các  vấn đề từ “các mối quan tâm của phụ nữ”  tới mối quan tâm cộng đồng, ví dụ như  bạo lực liên quan đến giới   • Các vấn đề như: ai có trách nhiệm trước  phụ nữ và làm thế nào để khắc phục tình  trạng lạm dụng phụ nữ một cách hiệu  quả là mối quan tâm của tất cả mọi  người.     
  7. Tạo sự khác biệt: Hệ thống bầu cử  và chỉ tiêu về tỷ lệ phụ nữ trong  QH     Nguồn: UNIFEM Progress of The Worlds Women 2008/2009
  8. Chỉ tiêu nếu được quy định trong HP  hoặc luật thì mang lại kết quả cao hơn Nguồn: UNIFEM Progress of The Worlds Women 2008/2009    
  9. Sự tham gia vào công việc công của phụ  nữ là hết sức quan trọng  • Các nhóm phụ nữ: Số hội viên khác nhau khá nhiều theo khu  vực      Nguồn: UNIFEM Progress of The Worlds Women 2008/2009
  10. Sự tham gia của phụ nữ vào việc  công là hết sức cần thiết • Các lợi ích về giới:  Thuật ngữ này hàm ý các lợi ích mà người phụ nữ quan tâm vì họ là  phụ nữ. Ví dụ, thai sản, giáo dục con cái và xây dựng một cộng  đồng an toàn. • Các lợi ích của sự bình đẳng giới:  Đây là các lợi ích từ sự phân tích về bất bình đẳng do các khác biệt  về giới.   • Các lợi ích của người phụ nữ gắn với các lợi ích xã hội lớn  hơn:  Phụ nữ được hưởng các lợi ích như các nhóm xã hội khác. Mặc dù  không phải thường xuyên nhưng các lợi ích của người phụ nữ  thường là các lợi ích về giới và bình đẳng giới. Đồng thời phụ nữ  luôn ủng hộ và chủ động trong việc đối phó với nhiều vấn đề như  thay đổi khí hậu, bảo vệ và tái thiết hậu xung đột.     
  11. Tuyên ngôn phụ nữ  • Các  nữ  cử  tri  trên  toàn  cầu  nhất  trí  với  một  danh  mục cơ bản các  ưu tiên về chính sách để trình bày  cho các đảng phái chính trị trước các cuộc bầu cử  • Các  bản  tuyên  ngôn  này  của  phụ  nữ  kêu  gọi  các  đảng  phái  giao  kèo  và  phản  ánh  các  yêu  cầu  của    phụ nữ tại các diền đàn tranh cử. • Ví dụ, năm 2007 bản tuyên ngôn của phụ nữ Ai­len  có 5 yêu cầu chính:   • Chia sẻ nhiều hơn trong việc ra quyết định; •  Không  khoan  nhượng  trước  bạo  lực  đối  với  người phụ nữ; • Chia sẻ việc chăm sóc con cái và việc nhà; • Bình đẳng trong kinh tế; • Tôn trọng sự bình đẳng và tính tự chủ của người  phụ nữ.    
  12. Tuyên ngôn của phụ nữ • Tuyên ngôn bầu cử đầu tiên của phụ nữ ở châu Phi được một tổ chức phụ nữ ở Botswana có tên Emang  Basadi (có nghĩa là “Hãy vùng lên, chị em ơi!”) đưa ra năm 1993. • Thoạt đầu, bản tuyên ngôn này gặp phải sự phản đối của các chính đảng, nhưng phụ nữ đã dùng bản tuyên ngôn này trong các chương trình giáo dục chính trị và phổ biến nó rộng rãi. • Kết quả là vào năm 1999, tẩt cả các đảng phái chính trị đã thay đổi quy trình thủ tục trong bầu cử tạo điều kiện cho việc lựa chọn ứng viên tranh cử và có nhiều phụ nữ được ra ứng cử hơn. • Hiện nay các nhóm phụ nữ trong các đảng thường theo dõi sự đáp ứng trong đảng đối với những yêu cầu của Tuyên ngôn và báo cáo thường niên về vấn đề này.    
  13. Rwanda: Một nghiên cứu tình  huống ‘50/50’  • 24/80 ghế (48.6%) tại hạ viện được dành  riêng cho phụ nữ   • Trong cuộc tổng tuyển cử tháng 9/2003,  (lần đầu tiên sau thời kỳ diệt chủng) đã có  thêm 15 phụ nữ được bầu vào các ghế  không dành riêng cho họ, nâng tổng số nữ  nghị sỹ tại hạ viện lên 39.     
  14. Rwanda: Cơ cấu thể chế cho sự bình  đẳng  • Khuôn khổ hiến pháp        Phụ nữ được tham gia ngay từ khi bắt đầu soạn thảo  Hiến pháp 2003   • Hệ thống chỉ tiêu và cơ cấu bầu cử đổi  mới     30% số ghế tại Thượng viện.  53 đại diện của phụ nữ tại Hạ viện • Hội đồng phụ nữ    Được thành lập ở    tất cả các cấp (từ cơ sở tới trung  ương) 
  15. Rwanda: Các nhân tố thành công • Phong trào Phụ nữ và sự huy động các tổ  chức xã hội dân sự    ‘Các nhóm phụ nữ ở Rwanda hình thành ‘bộ phận mạnh mẽ  nhất trong các tổ chức xã hội ở Rwandan’ • Các vai trò về giới đang thay đổi  Sau thời kỳ diệt chủng, phụ nữ vẫn chiếm đa số  trong dân số tại Rwanda – 54% dân số, và góp phần đáng kể  vào năng lực sản xuất của nước này.  • Cam kết của chính phủ  Chính phủ Rwandan, đặc biệt là Mặt trận yêu nước  Rwanda cầm quyền đã coi sự tham gia của phụ nữ là  điểm nhấn trong chương trình tái thiết của mình     
  16. Rwanda: Tác động của sự đại  diện • Nghị viện ủng hộ nữ doanh nhân  • Thảo luận và nâng cao nhận thức về giáo  dục bé gái và phụ nữ • Chính sách công: Nhạy cảm giới được  khởi đầu từ Hiến pháp 2003  • 2007 :‘Luật Phòng, chống và trừng phạt  các hành vi bạo lực liên quan đến giới’    
  17. Kết luận • Số liệu hiện nay cho thấy mặc dù trong thập kỷ qua đã có một  số tiến bộ trong đại diện song tốc độ còn chậm.  • Các lợi ích của phụ nữ gắn với các lợi ích xã hội rộng hơn;   • Các chiến lược cải thiện và hỗ trợ sự bình đẳng trong lãnh đạo  gồm:  ­ Quy định về chỉ tiêu tỷ lệ phụ nữ trong  nghị viện ­ Các phong trào của phụ nữ  ­ Các tuyên ngôn phụ nữ • Cơ cấu thể chế, các tổ chức xã hội dân sự và  việc nhận thức lại vai trò giới là hết sức cần  thiết nhằm thúc đẩy và hỗ trợ các chiến lược vì  sự bình đẳng.      
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2