Bài giảng kinh tế học công cộng - Chương 4
lượt xem 9
download
Từ giữa những năm 80 khi bắt đầu sự nghiệp đổi mới, chúng ta đã nhận rõ vai trò động lực to lớn của Nhà nước tới nền KTTT. Nhà nước không những là chủ thể mà còn là khách thể. Nhà nước tham gia vào các loại quan hệ khác nhau trong nền kinh tế. Vì vậy vấn đề đặt ra là phải làm rõ được vai trò kinh tế của Nhà nước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng kinh tế học công cộng - Chương 4
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KINH TẾ HỌC CÔNG CỘNG THS. HOÀNG TRUNG DŨNG Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế Hà Nội, 2008
- CHƯƠNG IV CẤC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Cả những nghiên cứu lý thuyết lẫn thực nghiệm đều tỏ ra hoài nghi về mức độ mà các quy định có thể đạt được mục đích đặt ra. Stephen Breyer và Paul McAvoy
- CHƯƠNG IV CẤC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.NHÓM CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ 1.1. Chính sách tài khóa Chính sách tài khóa là quyết định của chính phủ về chi tiêu và thuế để hướng nền kinh tế vào mức sản lượng và việc làm mong muốn. Cấu thành cơ bản của tổng cầu: AD = C + I + G Nếu chi mua sắm hàng hóa dịch vụ của chính phủ (G) tăng hay giảm sẽ trực tiếp làm tổng cầu AD tăng hay giảm theo. Tăng thuế ròng làm giảm các khoản thu nhập, do đó làm giảm tiêu dùng tư nhân (C), từ đó tác động đến tổng cầu.
- CHƯƠNG IV CẤC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.NHÓM CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ 1.1. Chính sách tài khóa Hình : Chính sách tài khóa mở rộng làm tăng tổng cầu
- CHƯƠNG IV CẤC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. NHÓM CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ 1.2. Hạn chế của chính sách tài khóa - Sự tồn tại khách quan của độ trễ về thời gian. - Không biết được quy mô tác động cụ thể của việc điều chỉnh chi tiêu lên các biến số kinh tế vĩ mô dự tính. - Khi kinh tế suy thoái, thâm hụt ngân sách thường lớn. Trong trường hợp này, tăng thêm chi tiêu của chính phủ sẽ làm cho thâm hụt ngân sách trở nên lớn hơn dẫn tới lạm phát do đi vay hoặc in thêm tiền. - Việc tăng hay giảm chi tiêu ngân sách luôn là một nhiệm vụ khó khăn đối với tất cả các chính phủ.
- CHƯƠNG IV CẤC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.NHÓM CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ 1.3. Chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ là chính sách sử dụng các công cụ của hoạt động tín dụng và ngoại hối để ổn định tiền tệ, từ đó ổn định nền kinh tế và thúc đẩy tăng trưởng và phát triển. Mục tiêu của chính sách tiền tệ là ổn định giá cả, tăng trưởng GNP, giảm thất nghiệp.
- CHƯƠNG IV CẤC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.NHÓM CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ 1.3. Chính sách tiền tệ Công cụ của chính sách tiền tệ: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và lãi suất cho vay tái chiết khấu. Các công cụ chính sách này sẽ tác động vào cung tiền và lãi suất, rồi nhờ ảnh hưởng của lãi suất đến đầu tư mà tác động vào tổng cầu, từ đó đưa nền kinh tế về trạng thái cân bằng. Nếu chính phủ muốn tăng tổng cầu, nhưng không muốn tác động qua kênh chính sách tài khóa thì có thể sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng để giảm lãi suất, kích thích đầu tư và qua đó làm tăng tổng cầu.
- CHƯƠNG IV CẤC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.NHÓM CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ 1.3. Chính sách tiền tệ Hình: Chính sách tiền tệ mở rộng
- CHƯƠNG IV CẤC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. NHÓM CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ 1.4. Hạn chế của chính sách tiền tệ - Nhiều công cụ nhưng khó xác định công cụ nào là hiệu quả nhất trong những trường hợp cụ thể. - Ảnh hưởng nhiều bởi vấn đề tâm lý và dư luận xã hội. - Có thể gây ra những hiệu ứng, hậu quả ngược.
- CHƯƠNG IV CẤC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2. NHÓM CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH PHÁP LÝ Các quy định pháp lý ở đây được hiểu là một công cụ chính sách can thiệp nhằm trực tiếp tạo ra hoặc điều chỉnh (một cách bắt buộc) một dạng hành vi nào đó, chứ không thông qua việc điều chỉnh các động cơ khuyến khích. - Quy định khung; - Các quy định kiểm soát trực tiếp (giá trần, giá sàn, quota, cung cấp thông tin…);
- CHƯƠNG IV CẤC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3. NHÓM CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TẠO CƠ CHẾ THÚC ĐẨY THỊ TRƯỜNG Tạo dựng những cơ chế cho phép thị trường xuất hiện, hoặc để các giao dịch được diễn ra “mang tính chất thị trường”. - Tự do hoá thị trường (nới lỏng sự điều tiết, hợp thức hoá - giảm hình sự hoá, đa dạng hoá các loại hình cung cấp hàng hoá và dịch vụ…) - Hỗ trợ sự hình thành thị trường (Xác lập quyền về tài sản đối với những hàng hoá hiện có, tạo ra các hàng hoá mới có thể trao đổi trên thị trường…) - Mô phỏng thị trường (đấu thầu, đấu giá…)
- CHƯƠNG IV CẤC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4. NHÓM CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH ĐIỀU TIẾT BẰNG THUẾ VÀ TRỢ CẤP Làm thay đổi động cơ khuyến khích đối với các đối tượng chịu tác động của chính sách. Thuế là khoản đóng góp bắt buộc của các cá nhân và doanh nghiệp cho NSNN để trang trải chi phí cung cấp HHCC hoặc hạn chế lượng cung hàng hoá trên thị trường. Trợ cấp là chuyển giao của Chính phủ tạo ra một khoản đệm giữa giá mà người tiêu dùng trả và chi phí sản xuất khiến cho giá thấp hơn chi phí biên. Trợ cấp có thể được áp dụng cho bên cung hoặc bên cầu.
- CHƯƠNG IV CẤC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4. NHÓM CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH ĐIỀU TIẾT BẰNG THUẾ VÀ TRỢ CẤP - Tác động của thuế hoặc trợ cấp không phụ thuộc vào việc đánh thuế (hay trợ cấp) cho bên cung hay bên cầu. - Sự phân chia gánh nặng thuế hoặc chia sẻ lợi ích của trợ cấp chỉ phụ thuộc vào độ co giãn của cung và cầu. Nếu các yếu tố khác như nhau thì đường cung (hoặc cầu) càng co giãn thì người bán (hoặc người mua) càng phải chịu ít thuế (hoặc được hưởng ít lợi ích của trợ cấp). - Cả hai công cụ này đều đi kèm với cái giá phải hy sinh về tính hiệu quả, đó là tổn thất vô ích do thuế (hoặc trợ cấp) gây ra.
- CHƯƠNG IV CẤC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 5. NHÓM CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG KVNN THAM GIA CUNG CẤP HÀNG HOÁ DỊCH VỤ Ở Việt Nam, Đảng ta đã xác định: “…Kinh tế Nhà nước là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế”. - Cung cấp trực tiếp thông qua bộ máy hành chính hoặc các DNNN; - Cung cấp gián tiếp…
- CHƯƠNG IV CẤC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 6. NHÓM CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH VỀ BẢO HIỂM VÀ GIẢM NHẸ NGUY CƠ TỔN THƯƠNG Nhằm đối phó và làm giảm nhẹ hậu quả của những tình huống bất trắc trong tương lai mà không lường được trước. - Bảo hiểm (bảo hiểm bắt buộc, trợ cấp bảo hiểm…) - Trợ cấp, đền bù tạm thời; - Dự trữ quốc gia, cứu trợ…
- XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Thu
47 p | 1032 | 41
-
Bài giảng kinh tế học đại cương - Bài 10: Hàng hoá công cộng và các nguồn lực cộng đồng
13 p | 317 | 33
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Marx - Lenine - TS. Võ Trọng Đường
55 p | 236 | 29
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 6 - Trường ĐH Thương Mại
23 p | 130 | 28
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Thu
174 p | 150 | 24
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin: Chương 1 - Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
30 p | 104 | 22
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
11 p | 87 | 18
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
15 p | 141 | 14
-
Bài giảng kinh tế học công cộng - Chương 1
37 p | 138 | 13
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
49 p | 87 | 12
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin: Chương 3 - Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
77 p | 38 | 10
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 6 - Vũ Trung Kiên
12 p | 124 | 10
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại
57 p | 67 | 10
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin: Chương 2 - Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
61 p | 24 | 9
-
Bài giảng kinh tế học công cộng - Chương 5
9 p | 118 | 7
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Phần 2 - Trường ĐH Tây Nguyên
69 p | 28 | 7
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 3a – Ngô Quế Lân
9 p | 70 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương 0: Giới thiệu môn học
7 p | 27 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn