intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Thu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:47

1.045
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 6 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, cung cấp cho người học những kiến thức như: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam; Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Thu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Khoa KHXH&NV Bộ môn Lý luận chính trị KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC­LÊNIN Dành cho bậc đại học – không chuyên lý luận chính  trị Mã môn học: 306103 11/29/21 Chương 6: CNH,HĐH VA HNKTQT CỦA VN 1
  2. CHƯƠNGVI: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN  ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC  TẾ CỦA VIỆT NAM  6.1.  CÔNG  NGHIỆP  HÓA,  HIỆN  ĐẠI  HÓA  Ở  VIỆT NAM  6.1.1.  Khái  quát  cách  mạng  công  nghiệp  và  công  nghiệp hóa  6.1.1.1. Khái quát về cách mạng công nghiệp  6.1.1.2.  Công  nghiệp  hóa  và  các  mô  hình  công  nghiệp hóa trên thế giới 11/29/21 Chương 6: CNH,HĐH VA HNKTQT CỦA VN 2
  3. 6.1.2 Tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở  Việt Nam 6.1.2.1. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam  6.1.2.2. Nôi dung công nghiêp ho ̣ ̣ ́ a hiên đai ho ̣ ̣ ́ a ở Viêt Nam ̣ 6.1.3.  Công  nghiệp  hóa,  hiện  đại  hóa  ở  Việt  Nam  trong  bối  cảnh  cách  mạng  công nghiệp lần thứ tư 6.1.3.1. Quan điểm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam trong bối cảnh  cách mạng công nghiệp lần thứ tư 6.1.3.2.  Công  nghiệp  hoá,  hiện  đại  hoá  ở  Việt  Nam  thích  ứng  với  cách  mạng  công nghiệp lần thứ tư Chương 6: CNH,HĐH VA HNKTQT 11/29/21 3 CỦA VN
  4. 6.2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 6.2.1 Khái niệm và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 6.2.1.1 Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 6.2.1.2. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 6.2.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam  6.2.2.1. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế 6.2.2.2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế 6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát  triển của Việt Nam 6.2.3.1 Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế  mang lại  6.2.3.2. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp  6.2.3.3. Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện  đầy đủ các cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực 6.2.3.4. Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp 6.2.3.5 Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế 6.2.3.6. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam Chương 6: CNH,HĐH VA HNKTQT 11/29/21 4 CỦA VN
  5. HƯƠNGVI: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN  ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ  QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 6.1. Cách mạng công nghiệp và vai trò của cách  mạng công nghiệp đối với phát triển 6.1.1. Khái quát về cách mạng công  nghi ệp 6.1.1.1. Khái ni ệm “cách mạng công nghiệp” Theo nghĩa hẹp:  là cuộc  Theo nghĩa rộng:  là những  cách  mạng  trong  lĩnh  cuộc  cách  mạng  diễn  ra  vực sản xuất, tạo ra sự  ngày  càng  sâu  rộng  trong  thay  đổi  cơ  bản  các  lĩnh  vực  sản  xuất,  dẫn  điều  kiện  kinh  tế  ­  xã  đến  những  thay  đổi  cơ  hội,  văn  hoá  và  kỹ  bản  các  điều  kiện  kinh  tế  thuật, xuất phát từ nước  ­  xã  hội,  văn  hoá  và  kỹ  Anh  sau  đó  lan  tỏa  ra  thuật  của  xã  hội  loài  toàn thế giới.  ngƣời  với  mức  độ  ngày  11/29/21 Chương 6: CNH,HĐH VA HNKTQT CỦA VN 5 càng cao. 
  6. * Khái niệm cách mạng công nghiệp  (tổng quát) • Cách  mạng  công  nghiệp  là  những  bước  phát  triển  nhảy vọt về chất  trình độ của tư liệu lao  động trên cơ sở những  phát minh đột phá về kỹ  thuật  và  công  nghệ  trong  quá  trình  phát  triển  của  nhân  loại  kéo  theo  sự  thay  đổi  căn  bản  về  phân  công  lao  động  xã  hội  cũng  như  tạo  bước  phát  triển  năng  suất  lao  động  cao  hơn  hẳn  nhờ  áp  dụng  một  cách  phổ  biến  những  tính  năng  mới trong kỹ thuật ­ công nghệ đó vào đời sống  xã hội.  11/29/21 Chương 6: CNH,HĐH VA HNKTQT 6 CỦA VN
  7. * Khái quát lịch sử các cuộc cách  mạng công nghiệp Cách  Cách  mạng  mạng  công  công  nghiệp  lần  thứ  tư  (4.0)  được  nghiệp  lần  đề  cập  lần  đầu  thứ  ba  (3.0)  tiên  tại  Hội  chợ  bắt  đầu  từ  triển  lãm  công  khoảng  nghệ  Hannover  những  năm  (CHLB  Đức)  năm  đầu  thập  2011  và  được  niên  60  thế  Chính  phủ  Đức  kỷ  XX  đến  đưa  vào  “Kế  hoạch  hành  động  cuối  thế  kỷ  chiến  lược  công  XX.  nghệ  cao”  năm  2012.  11/29/21 Chương 6: CNH,HĐH VA HNKTQT CỦA VN 7
  8. Tóm tắt đặc trưng của các cuộc cách mạng công nghiệp Cách mạng công  Cách mạng công  Cách mạng công  Cách mạng công  nghiệp lần thứ  nghiệp lần thứ  nghiệp lần thứ  nghiệp lần thứ  nhất hai ba tư Liên kết giữa  Sử  dụng  năng  Sử dụng công  thế giới thực và  S ử  dụng  năng  lượng  điện  và  nghệ thông tin  thế giới ảo, để  lượng nước và hơi  động  cơ  điện,  và máy tính, để  thực hiện công  nước,  để  cơ  khí  để  tạo  ra  dây  tự động hóa sản  việc thông minh  hóa sản xuất chuyền sản xuất  xuất và hiệu quả  hàng loạt nhất Chương 6: CNH,HĐH VA HNKTQT 11/29/21 Nguồn: Nghiên cứu của Sogeti VINT, 2016. 8 CỦA VN
  9. Bốn cuộc cách mạng công nghiệp Chương 6: CNH,HĐH VA HNKTQT 11/29/21 9 CỦA VN
  10. * Vai trò của cách mạng công  nghiệp đối với phát triển  Một  thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất Hai thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất Ba thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát  triển Chương 6: CNH,HĐH VA HNKTQT 11/29/21 10 CỦA VN
  11. 6.1.1.2. Công nghiệp hóa và các mô  hình công nghiệp hóa trên thế  giới • * Công nghiệp hóa • Công nghiệp hóa là quá trình chuyển  đổi nền  sản  xuất  xã  hội  từ  dựa  vào  lao  động  thủ  công  là  chính  sang  nền  sản  xuất  xã  hội  dựa  chủ yếu trên lao động bằng máy móc nhằm tạo  ra năng suất lao động xã hội cao. Chương 6: CNH,HĐH VA HNKTQT CỦA 11/29/21 VN 11
  12. Các mô hình công nghiệp hóa tiêu  biểu trên thế giới Chương 6: CNH,HĐH VA HNKTQT 11/29/21 12 CỦA VN
  13. Mô hình công nghiệp hóa cổ  điển CNH của các nước tư bản cổ điển diễn ra ở Anh Gắn  liền  với  cuộc  cách  mạng  công  nghiệp  lần  thứ  nhất, nổ ra vào giữa thế kỷ XVIII Bắt đầu từ ngành CN nhẹ, mà trực tiếp là ngành công  nghiệp  dệt  là  ngành  đòi  hỏi  vốn  ít,  thu  lợi  nhuận  nhanh Diễn ra trong một thời dài, trung bình từ 60­80 năm. Chương 6: CNH,HĐH VA HNKTQT 11/29/21 13 CỦA VN
  14. Mô hình công nghiệp hóa kiểu  Liên Xô (cũ) • Bắt  đầu  từ  những  năm  1930  ở  Liên  Xô  (cũ)  sau  đó  được áp dụng cho các nước XHCN  ở Đông Âu (cũ)  sau năm 1945 và một số nước đang phát triển đi theo  con đường XHCN, trong đó có Việt Nam vào những  năm 1960. • Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng mà trực tiếp là  ngành  cơ  khí,  chế  tạo  máy,  thông  qua  cơ  chế  kế  hoạch hóa tập trung, mệnh lệnh • Đây  là  một  trong  những  nguyên  nhân  dẫn  đến  sự  khủng  hoảng  và  suy  sụp  của  Liên  Xô  và  hệ  thống  XHCN ở Đông Âu. 11/29/21 Chương 6: CNH,HĐH VA HNKTQT 14 CỦA VN
  15. Mô hình công nghiệp hóa của Nhật  Bản và các nước công nghiệp mới  (NICs) • Nhật  Bản  và  các  nước  công  nghiệp  hóa  mới  (NICs)  Hàn  Quốc,  Singapore  đã  tiến  hành  công  nghiệp hóa theo con đường mới • Chiến  lược  công  nghiệp  hóa  rút  ngắn,  đẩy  mạnh  xuất  khẩu,  phát  triển  sản  xuất  trong  nước  thay  thế  hàng  nhập  khẩu,  tận  dụng  lợi  thế  về  khoa  học,  công  nghệ  của  các  nước  đi  trước,  cùng  với  việc  phát  huy  nguồn  lực  và  lợi  thế trong nước Chương 6: CNH,HĐH VA HNKTQT 11/29/21 15 CỦA VN
  16. Việc tiếp thu và phát triển KHCN mới,  hiện đại của các nước kém PT có thể thực  hiện bằng các bước - Một là, thông qua đầu tư - Hai là, tiếp nhận nghiên cứu, chế chuyển giao công tạo và hoàn nghệ hiện đại từ thiện dần dần nước phát triển hơn, trình độ công nghệ từ trình độ thấp đến trình độ cao - Ba là, xây dựng chiến lược phát triển khoa học, công nghệ nhiều tầng, kết hợp cả công nghệ truyền thống và công nghệ hiện đại. Kết hợp vừa nghiên cứu chế tạo vừa tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ các nước phát triển hơn, con đường vừa cơ bản, lâu dài và vững chắc 11/29/21 vừaVAđảm Chương 6: CNH,HĐH bảo đi tắt và bám đuổi16theo HNKTQT CỦA VN các nước phát triển hơn
  17. 6.1.2 Tính tất yếu khách quan và nội dung  của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt  Nam • 6.1.2.1. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện  đại hóa ở Việt Nam Công nghiêp ho ̣ ́ a, hiên đai ho ̣ ̣ ́ a là  quá  trì nh chuyên đôi căn ban,  ̉ ̉ ̉ toà n diên ca ̣ ́ c hoat đông san xuâ ̣ ̣ ̉ ́ t kinh doanh, dich vu va ̣ ̣ ̀  quan  ̉ lý   kinh  tế   –  xã   hôi,  ̣ từ   xử  dung  ̣ sứ c  lao  đông  ̣ thu ̉ công  là   chí nh sang sử dung môt ca ̣ ̣ ́ ch phô biê ̉ ́ n sứ c lao đông v ̣ ới công  nghê, ph ̣ ương tiên, ph ̣ ương phá p tiên tiế n hiên đai; d ̣ ̣ ựa trên sự  phá t  triên  ̉ cua  ̉ công  nghiêp  ̣ và   tiế n  bô ̣ khoa  hoc  ̣ công  nghê,  ̣ nhằ m tao ra năng suâ ̣ ́ t lao đông xa ̣ ̃  hôi cao. ̣ Chương 6: CNH,HĐH VA HNKTQT 11/29/21 17 CỦA VN
  18. Công nghiêp ho ̣ ́ a, hiên đai ho ̣ ̣ ́ a ở Viêt  ̣ Nam có  nhữ ng đăc điêm chu yê ̣ ̉ ̉ ́ u sau  đây: - 1.Công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công 2.Công nghiệp bằng, văn minh”. hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. 4.Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và Việt Nam đang tích cực, chủ động hội nhập 3.Công nghiệp hóa, hiện kinh tế quốc tế. đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Chương 6: CNH,HĐH VA HNKTQT 11/29/21 18 CỦA VN
  19. Lý  do khá ch quan Viêt Nam phai th ̣ ̉ ực hiên  ̣ công nghiêp ho ̣ ́ a, hiên đai ho ̣ ̣ ́ a bao gồ m: 11/29/21 Chương 6: CNH,HĐH VA HNKTQT CỦA VN 19
  20. Thực hiên CNH, HĐH co ̣ ́  ý  nghĩ a quyế t đinh  ̣ thắ ng lợi cua s ̉ ự nghiêp xây d ̣ ựng XHCN ở nướ c  ta. Chương 6: CNH,HĐH VA HNKTQT 11/29/21 20 CỦA VN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2