Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 6 - Trường ĐH Thương Mại
lượt xem 28
download
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 6 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam cung cấp cho người học các kiến thức: Khái quát về cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa; Tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam; Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở VN trong bối cảnh CMCN lần thứ tư.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 6 - Trường ĐH Thương Mại
- CHƢƠNG 6 CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM
- Chƣơng 6 6.1. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 6.2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
- 6.1. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 6.1.1. Khái quát về cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa 6.1.1.1. Khái quát về cách mạng công nghiệp “CMCN là sự phát triển nhảy vọt về chất trình độ của tư liệu lao động trên cở sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi về PCLĐ XH làm tăng NSLĐ cao hơn nhờ áp dụng một cách phổ biến những tính năng mới của kỹ thuật công nghệ đó vào đời sống xã hội”.
- Tóm tắt đặc trưng của các cuộc CMCN CMCN CMCN CMCN CMCN lần thứ nhất lần thứ hai lần thứ ba lần thứ tư Liên kết giữa thế SD năng lƣợng SD năng lƣợng SD công nghệ giới thực và ảo, điện và động cơ nƣớc và hơi thông tin và máy để thực hiện điện, để tạo ra nƣớc, để cơ khí tính, để tự động công việc thông dây truyền SX hóa sản xuất hóa sản xuất minh và hiệu quả hàng loạt nhất
- VAI TRÕ CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất Thúc đẩy sự hoàn thiện của quan hệ sản xuất Thúc đẩy sự đổi mới của phương thức quản trị phát triển
- 6.1.1.2. Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa “Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ lao động dựa trên thủ công là chính chuyển sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên lao động bằng máy móc nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao”.
- Bắt đầu từ lĩnh vực công nghiệp CỔ ĐIỂN nhẹ MÔ HÌNH Bắt đầu từ lĩnh vực công nghiệp LIÊN XÔ CNH nặng NICs Chiến lược công nghiệp hóa theo kiểu rút ngắn
- 6.1.2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của CNH, HĐH ở Việt Nam 6.1.2.1. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam 6.1.2.2. Nội dung CNH, HĐH ở VN
- 6.1.2.1. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam (1) Quan niệm CNH, HĐH của ĐCS VN: là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý KT-XH, từ sử dụng SLĐ thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến SLĐ với công nghệ, phƣơng tiện, phƣơng pháp tiên tiến hiện đại; dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học, công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao. (2) Đặc điểm của CNH, HĐH ở VN - CNH, HĐH theo định hƣớng XHCN, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” - CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức - Trong điều kiện KTTT định hƣớng XHCN - CNH, HĐH trong bối cảnh TCH kinh tế và VN tích cực, chủ động HN KTQT
- 6.1.2.1. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam (3) Lý do khách quan VN phải thực hiện CNH, HĐH Một là, CNH là quy luật phổ biến của sự phát triển LLSX XH mà mọi QG đều trải qua Hai là, CNH, HĐH là để xây dựng CSVC kỹ thuật cho CNXH
- 6.1.2.2. Nội dung của CNH, HĐH ở VN Một là, tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện việc chuyển đổi từ nền sản xuất lạc hậu sang nền sản xuất tiến bộ CNH, HĐH Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để có thể thực hiện việc chuyển đổi từ nền sản xuất lạc hậu sang nền sản xuất tiến bộ
- 6.1.3. CNH, HĐH ở VN trong bối cảnh CMCN lần thứ tƣ 6.1.3.1. Quan điểm về CNH, HĐH ở VN trong bối cảnh CMCN lần thứ tƣ 6.1.3.2. CNH, HĐH ở VN thích ứng với CMCN lần thứ tƣ
- 6.1.3.1. Quan điểm về CNH, HĐH ở VN trong bối cảnh CMCN lần thứ tư Thứ nhất, chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết, giải phóng mọi nguồn lực Thứ hai, các biện pháp thích ứng phải đƣợc thực hiện đồng bộ, phát huy sức sáng tạo của toàn dân
- 6.1.3.2. CNH, HĐH ở VN thích ứng với CMCN lần thứ tư Một là, hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo Hai là, nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc CMCN 4.0 Ba là, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của CMCN 4.0
- 6.2. HỘI NHẬP KTQT CỦA VN 6.2.1. Khái niệm và nội dung HN KTQT 6.2.2. Tác động của HN KTQT đến phát triển của VN 6.2.3. Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quả HNKTQT trong phát triển của VN
- 6.2.1. Khái niệm và nội dung HN KTQT 6.2.1.1. Khái niệm và sự cần thiết khách quan của HN KTQT a/ Khái niệm HN KTQT của một QG là quá trình QG đó thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
- 6.2.1. Khái niệm và nội dung HN KTQT 6.2.1.1. Khái niệm và sự cần thiết khách quan của HN KTQT b/ Tính tất yếu khách quan của HN KTQT Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh TCH kinh tế Thứ hai, HN KTQT là phƣơng thức phát triển phổ biến của các nƣớc, nhất là các nƣớc đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay
- 6.2.1. Khái niệm và nội dung HN KTQT 6.2.1.2. Nội dung HN KTQT Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập thành công Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ HN KTQT
- 6.2.2. Tác động của HN KTQT đến phát triển của VN 6.2.2.1. Tác động tích cực của HN KTQT (1) Mở rộng thị trƣờng từ đó thúc đẩy thƣơng mại và sản xuất phát triển (2) Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn (3) Giúp nâng cao trình độ NNL và tiềm lực KHCN QG (4) Mở rộng cơ hội tiếp cận thị trƣờng quốc tế, nguồn tín dụng, đối tác (5) Tạo cơ hội cải thiện tiêu dùng trong nƣớc
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin: Chương 1 - Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
30 p | 104 | 22
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Thu
37 p | 150 | 19
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin: Phần 1 - ThS. Lê Văn Thơi
69 p | 30 | 9
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 1 - TS. Bùi Quang Xuân
26 p | 24 | 7
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 1 - Vũ Trung Kiên
10 p | 69 | 6
-
Đề cương bài giảng Kinh tế chính trị - Học viện Tài chính
57 p | 66 | 6
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 3 - Trương Thị Thùy Dung
151 p | 7 | 5
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 1 - Trương Thị Thùy Dung
23 p | 7 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 2 - Trương Thị Thùy Dung
82 p | 9 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị - Bài mở đầu: Môn học Kinh tế chính trị
10 p | 70 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
18 p | 23 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 6 - Trương Thị Thùy Dung
46 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của Kinh tế chính trị Mác - Lênin
7 p | 29 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 4 - Trương Thị Thùy Dung
70 p | 14 | 3
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 5 - Trương Thị Thùy Dung
32 p | 14 | 3
-
Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường
24 p | 34 | 3
-
Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
33 p | 16 | 1
-
Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
37 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn