intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý công - Chương 2: Quản lý và phân cấp quản lý đầu tư công (Chương trình Cao học)

Chia sẻ: Lý Hàn Y | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

12
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý công - Chương 2: Quản lý và phân cấp quản lý đầu tư công. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức tổng quan bao gồm: đầu tư công; quản lý đầu tư công; phân cấp quản lý đầu tư công;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý công - Chương 2: Quản lý và phân cấp quản lý đầu tư công (Chương trình Cao học)

  1. CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ VÀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG ĐẦU TƯ CÔNG NỘI QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG DUNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG
  2. 2.1. ĐẦU TƯ CÔNG Khái niệm về đầu tư công:  Chi tiêu của nhà nước giúp làm tăng dung lượng vốn vật chất.  Đầu tư của khu vực Nhà nước hay mọi hoạt động đầu tư sử dụng nguồn lực của Nhà nước.  Hoạt động đầu tư của Nhà nước vào các chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội và đầu tư vào các chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội (Luật Đầu tư công năm 2014)
  3. Vai trò của đầu tư công  Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, định hướng và thúc đẩy đầu tư phát triển kinh tế).  Giải quyết các vấn đề xã hội (ổn định và làm giảm khoảng cách giàu nghèo, giảm bất bình đẳng)  Đảm bảo và không ngừng tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh.
  4. Đặc điểm của đầu tư công  Là hình thức đầu tư vốn Nhà nước vào các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, không nhằm mục đích kinh doanh.  Đòi hỏi một khối lượng tiền vốn, vật tư thường rất lớn. Lao động cần sử dụng cho các dự án rất lớn.  Đối với các dự án đầu tư XDCB có thời gian hoàn vốn chậm.  Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài.  Các công trình xây dựng thường phát huy tác dụng ở ngay tại nơi nó được tạo dựng nên.
  5. Phân loại đầu tư công  Theo lĩnh vực đầu tư, gồm:  Đầu tư vào kết cấu hạ tầng kinh tế  Đầu tư vào kết cấu hạ tầng xã hội  Khác  Theo tính chất của dự án đầu tư, gồm:  Dự án có cấu phần xây dựng  Dự án không có cấu phần xây dựng  Theo quy mô đầu tư  Các dự án đầu tư nhóm A  Các dự án đầu tư nhóm B  Các dự án đầu tư nhóm C
  6. 2.2. QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG Khái niệm:  Sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các dự án đầu tư công.  Một hệ thống tổng thể, bắt đầu từ việc hình thành những định hướng lớn trong chính sách đầu tư công cho đến việc thẩm định, lựa chọn, lập ngân sách, thực thi, và đánh giá các dự án đầu tư cụ thể.
  7. Mục tiêu của quản lý đầu tư công  Đạt được các mục tiêu và tầm nhìn dài hạn trong các kế hoạch phát triển quốc gia và kế hoạch ngành  Đạt được các mục tiêu về quản lý tài chính công  Cải thiện hiệu quả đầu tư công
  8. Nguyên tắc của quản lý đầu tư công  Đảm bảo đảm tính công khai, minh bạch theo quy định, phù hợp yêu cầu cải cách hành chính và tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước.  Thống nhất quản lý Nhà nước, được phân cấp phù hợp với phân cấp quản lý theo quy định của pháp luật về Ngân sách Nhà nước và quản lý, sử dụng tài sản công.  Phân định rõ quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân có liên quan đến các hoạt động đầu tư công.
  9. Nội dung của quản lý đầu tư công Xét theo chu trình dự án, nội dung quản lý đầu tư công gồm:  Hoạch định dự án  Thẩm định, lựa chọn dự án  Lập ngân sách dự án  Tổ chức thực hiện dự án (triển khai dự án)  Kiểm tra việc thực hiện dự án  Vận hành dự án  Đánh giá và kiểm toán sau khi vận hành dự án
  10. Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư công  Yếu tố về kinh tế - xã hội  Năng lực quản lý của cán bộ  Cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý  Khác…
  11. 2.3. PHÂN CẤP QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG  Khái niệm  Chủ thể (các tổ chức) tham gia vào quản lý đầu tư công  Nguyên tắc phân cấp đầu tư công  Các hình thức của phân cấp quản lý đầu tư công
  12. Khái niệm  Phân cấp quản lý nhà nước về đầu tư công là xác định quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong hoạt động đầu tư công (Luật Đầu tư công, 2014)
  13. Các tổ chức tham gia quản lý đầu tư công  Các Bộ, ngành (Bộ kế hoạch, Bộ Tài chính…)  Các tổ chức được ủy quyền biên soạn các kế hoạch, chiến lược và chương trình phát triển.  Các tổ chức được giao nhiệm vụ giám sát Công tư  Quan hệ đối tác (PPP), quỹ, dự án đặc biệt, v.v.  Bộ phận kế hoạch và tài chính trong chính phủ cấp dưới quốc gia  Các tổ chức ngành trong các chính quyền địa phương
  14. Nguyên tắc phân cấp quản lý đầu tư công  Phân cấp từ trên xuống  Phân cấp từ dưới lên  Phân cấp theo quy mô
  15. Hình thức phân cấp quản lý đầu tư công  Tản quyền  Ủy quyền  Phân quyền
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2