Bài giảng Quản lý dịch bệnh - PGS.TS. Lê Thanh Hiền
lượt xem 4
download
Bài giảng "Quản lý dịch bệnh" do PGS.TS. Lê Thanh Hiền biên soạn nhằm cung cấp kiến thức về nguyên tắc phòng - chống dịch bệnh; hệ thống giám sát dịch bệnh; điều tra dịch bệnh và đưa ra các biện pháp chống dịch bệnh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản lý dịch bệnh - PGS.TS. Lê Thanh Hiền
- Nội dung Nguyên tắc phòng-chống dịch bệnh Hệ thống giám sát dịch bệnh Điều tra dịch bệnh QUẢN LÝ DỊCH BỆNH Chống dịch PGS.TS. Lê Thanh Hiền Nguyên tắc phòng-chống bệnh Tác động lên mầm bệnh Chiến lược tác động lên mầm bệnh Tiêu diệt mầm bệnh trong môi trường Chiến lược tác động lên vật chủ Ngăn chặn sự xâm nhập của mầm bệnh Chiến lược tác động lên môi trường Tiêu diệt mầm bệnh trong cơ thể Chiến lược tác tổng hợp
- Những yếu tố có thể ảnh hưởng đến hiệu Tác động lên mầm bệnh lực chất sát trùng Tiêu diệt mầm bệnh trong môi trường Bản chất thuốc sát trùng Yếu tố môi trường Yếu tố vi sinh vật hiện diện - Sử dụng thuốc sát trùng - Thành phần và tính ổn định của - Nhiệt độ - Độ ẩm tương đối Loại vi sinh vật: số lượng, chủng, và trạng thái (dạng bào tử), tính đề kháng với các các thành phần - pH yếu tố môi trường bất lợi. Nhóm alcohol - Sự hiện diện của chất hữu Vị trí: Nhóm chlorine: hypochlorite, chloramines cơ hay những chất cản trở Trên bề mặt: sàn, trần, hệ thống thông gió, Chlorhexidine Phổ kháng khuẩn khác như nước cứng, xà bể chứa nước. Cơ chế hoạt động phòng, các chất tẩy rửa. Trong chất lỏng: nước, phân lỏng, máu, sữa, Nhóm chứa iodine - Tính chất và trạng thái của nước bọt, tinh dịch, nước tiểu, chất tiết, Nhóm phenolic Nồng độ sử dụng bề mặt được sát trùng: đá, bê mủ. Nhóm Ammonium bậc 4 tông, gạch, các chất tổng hợp, Trên các đối tượng bất động: đất, chất lót Tính thấm qua kim loại, gỗ, đất, hay vải. chuồng, phương tiện vận chuyển, thức ăn. Glutaraldehyde thành tế bào Không khí: ở dạng khí dung (aerosol) hay Formaldehyd kết hợp với bụi. Khả năng tiếp cận của vi sinh vật với thuốc Chất kiềm sát trùng. Ngăn chặn sự xâm nhập của mầm bệnh Tiêu diệt mầm bệnh trong cơ thể - Sử dụng chất kháng khuẩn - Là chất ức chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn, không độc hoặc ít độc ở liều điều trị, Sản phẩm tự nhiên hay có nguồn gốc hóa học Kháng sinh tự nhiên: là KS do vi sinh vật sản xuất ra (như Penicillin, Streptomycin) Kháng sinh bán tổng hợp: có nguồn gốc từ tự nhiên, nhưng được gắn thêm một hay vài gốc hóa học để thay đổi phổ kháng khuẩn hay dược lực – dược động (như Ampicillin) Kháng sinh tổng hợp: là các KS được tổng hợp hoàn toàn trong phòng thí nghiệm (như Sulfonamide, Quinolones)
- Nguyên tắc sử dụng kháng sinh Nhiều cách khác nhau dùng kháng sinh Bệnh Khoẻ 1. Chỉ định - Xác định tác nhân Số lượng VK 2. Chọn thuốc – phối hợp thuốc Tiêu thụ kháng sinh 3. Liều lượng và thời gian Trị Kiểm soát Phòng Kích thích tăng trọng 4. Tương tác với các thuốc khác Thú không bệnh 5. Sử dụng kháng sinh ở một số cơ địa đặc biệt Hiện diện của dấu hiệu lâm sang một nhưng có sự hiên Điều trị nhiễm Tăng năng suất 6. Theo dõi sau sử dụng trùng. số nhóm thú. diện của yếu tố nguy cơ như di của thú Chắc rằng bệnh sẽ 7. Tránh tồn dư lây cho toàn đàn chuyển từ hậu bị sang chuồng đẻ. Nhóm thú mà bao Nhóm thú mà Thú bệnh Tất cả thú của đàn gồm thú bệnh. đang có nguy cơ. Sử dụng kháng sinh trong phòng bệnh Chiến lược tác động trên vật chủ Giảm số lượng mầm bệnh Nâng cao sức đề kháng tự nhiên Tăng khả năng hấp thu trên đường ruột Đầy đủ dinh dưỡng Có khả năng gây độc mãn tính Giảm thiểu tác động stress Tăng nguy cơ đề kháng kháng sinh Kiểm soát ký sinh trùng Khả năng tồn dư trong sản phẩm động vật Tạo sự đề kháng chuyên biệt (vaccine)
- Nâng cao sức đề kháng tự nhiên Vaccine Các chất dinh dưỡng thiết yếu Vaccine vô hoạt Vitamin C Vaccine nhược độc Các chất kích thích miễn dịch sử dụng trong dinh Vaccine tiểu đơn vị dưỡng Vaccine độc tố Các chất tăng sức đề kháng, hoạt hóa tế bào miễn Vaccine tái tổ hợp dịch bản chất thảo dược Probiotic/ Prebiotic Các vấn đề về vaccine Chiến lược tác động lên môi trường Chọn Vaccine Tạo môi trường không thuận lợi cho sự phát triển Đúng chủng của mầm bệnh Bảo quản tốt Môi trường hạn chế sự lưu thông mầm bệnh Đúng liều Quản lý trại để tránh lây lan mầm bệnh (cùng vào Xác định thời điểm cùng ra) Không khí chuồng nuôi Đánh giá tình hình dịch tễ Hệ thống máng ăn, nước uống Phải thực hiện tốt an toàn sinh học
- Chiến lược tổng hợp – quản lý Cùng vào cùng tra Thời gian cách ly (quarantine) An toàn sinh học trong trại "quarantine" ~ quaranta giorni (tiếng Ý) ~ 40 ngày Tạo miễn dịch quần thể Cách ly và Loại thải Tạo thích nghi Giảm đàn - Đóng đàn Xét nghiệm – loại bỏ Bệnh dịch hạch tại châu Âu – 1348-1350 Cơ sở của sự truyền lây bệnh Basic reproductive numbers Ro Trong quần thể chia thành 3 nhóm cá thể: Nhóm nhạy Đại lượng đo lường khả năng truyền nhiễm cảm (S), Nhóm truyền nhiễm (I), và nhóm đề kháng Là số lượng nhiễm bệnh thứ cấp, tính theo trung bình, được sản sinh ra do một cá thể nhiễm trong quần thể hoàn toàn nhạy cảm *Transmission coefficient, β Hệ số truyền lây Khi Ro >1, Dịch có thể sẽ nổ ra * Recovery rate coefficient, α Hệ số hồi phục = 1/thời gian Khi Ro =1, Bệnh sẽ phát trên một số thú nhưng bài thải mầm bệnh không tạo thành dịch Khi Ro
- Reproductive numbers của quần thể Các thành phần của Ro Re = Ro x s - Số lượng tiếp xúc theo đơn vị thời gian giữa nhóm s: tỉ lệ thú nhạy cảm trong quần thể nhạy cảm và nhóm mang trùng (c) [contact rate] - Xác suất truyền bệnh của 1 tiếp xúc (p) Để không có dịch Re
- Hệ thống Giám sát Một số vấn đề liên quan giám sát Cần thiết để cảnh báo sự bất thường trong quần thể từ Giám sát bị động và Giám sát chủ động đó có hướng đối phó. Kết hợp thu thập số liệu từ nhiều nguồn Thật sự cần thiết đối với quần thể lớn Các dạng báo cáo nhanh thông qua các phương tiện điện thoại, fax, msg, web, apps… có khả năng tự cập nhật số liệu Cảnh báo để đối phó thu thập Hệ thống cảnh báo bao gồm Hệ thống cảnh báo thông qua các sensor thu thâp thông tin Số liệu quản lý đàn: các phần mềm Pigcham, Herdsman các yếu tố nguy cơ để cảnh báo khả năng xuất hiện dịch Lấy mẫu xét nghiệm định kỳ bệnh Thông tin lò mổ Khả năng xử lý thông tin tự động PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA DỊCH BỆNH Điều tra dịch bệnh để làm gì? Hiểu biết về đặc điểm của bệnh Bệnh dịch (outbreak) được định nghĩa là sự xuất hiện Hiểu về đặc tính của mầm bệnh nhiều ca bệnh hay những vấn đề liên quan đến sức Xác định yếu tố nguy cơ khỏe trong một khu vực hay quần thể mà số lượng này vượt quá bình thường. Đánh giá thiệt hại Kế hoạch phòng, chống, khắc phục hiệu quả Trong một số trường hợp điều tra giúp xác định nguyên nhân của bệnh
- Các bước trong việc điều tra dịch bệnh Các bước trong việc điều tra dịch bệnh 2. Tiến hành điều tra 1. Định nghĩa một ca bệnh - Cập nhật thường xuyên thông tin dịch bệnh - Nhận định tình hình thông qua kết quả giám sát hay tin - Xác định số ca mới tức - Xác định mức độ của bệnh dịch - Xác định thông tin dịch để bắt đầu tiến hành điều tra - AP (affected proportion) = số thú bệnh/tổng số có nguy cơ - Xác định ca bệnh thông qua - Thiết lập bảng điều tra – thu thập các thông tin liên quan: - Dấu hiệu lâm sàng Survey toolbox - Kết quả xét nghiệm Epidata - Các đặc tính chung của dịch Epi-Info - Có sự kết hợp của các chuyên gia 5. Xác định phân bố không gian của bệnh dịch Các bước trong việc điều tra dịch bệnh 6. Phân tích số liệu thu thập - Phân tích các mối liên quan 3. Xác định phân bố bệnh: thời gian của dịch bệnh và các phân bố Yếu tố Yếu tố không gian … nguy nguy cơ cơ Yếu tố Số ca mới Yếu tố (risk) ? ? (risk) ? nguy nguy ? cơ cơ ? Bệnh (risk) IRR ratio (risk) Xác định ? (outcome) Mối liên hệ RR Yếu tố OR nguy ? Yếu tố cơ ? ? nguy (risk) cơ Yếu tố Yếu tố (risk) Thời gian ủ Thời gian xuất nguy nguy hiện bệnh bệnh cơ cơ (risk) (risk)
- 7. Đặt giả thiết và chứng minh Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Lâm sàng hay phòng thí nghiệm 8. Quan sát thêm 9. Báo cáo 10. Công tác phòng-chống để kiểm soát dịch CHỐNG DỊCH BỆNH Thanh toán bệnh (eradication): từ này được sử dụng đầu tiên vào thế kỷ 19 khi loại trừ các bệnh truyền nhiễm có tính Kiểm soát (control): nhằm làm giảm tỉ lệ bệnh và khu vực (vd: Texas fever ở trâu bò vùng Texas, hoặc bệnh dại tỉ lệ chết do bệnh và là từ dùng chỉ các biện pháp ở châu Âu) chương trình thanh toán dịch can thiệp. Kiểm soát bệnh có thể được thực hiện Hiện nay từ này có các ý nghĩa khác nhau. qua điều trị thú bệnh (giảm sự lưu hành) và qua Loại trừ một mầm bệnh truyền nhiễm, không còn ca bệnh nào nữa việc phòng bệnh (giảm số bệnh mới và lưu hành). hoặc trở nên rất hiếm. Thí dụ bệnh đậu mùa ở người. Thông dụng nhất là sự loại trừ mầm bệnh ở một khu vực. Thí dụ ở Anh không còn bệnh LMLM. Loại trừ (Elimination): Có nghĩa là làm giảm bớt Giảm lưu hành ở một vùng để không còn sự truyền lây bệnh xảy ra. số bệnh để bệnh ít xảy ra hoặc không còn xảy ra Thí dụ ở vùng bắc Nigeria đã diệt các yếu tố trung gian tuyền lây (ruồi tse tse) dọc các bờ sông. Giảm lưu hành bệnh truyền nhiễm để không còn quan trọng, dù bệnh vẫn có thể còn xảy ra.
- CHIẾN LƯỢC KIỂM SOÁT DỊCH BỆNH 2. Kiểm dịch Tách riêng thú bệnh hoặc nghi mắc bệnh hoặc thú khỏe có nguy cơ mắc bệnh (thú cảm thụ). 1. Không cần làm gì Hạn chế lưu thông thú bệnh từ nơi này đến nơi khác Trong một số trường hợp, bệnh có thể giảm mà Cách ly thú mới nhập khẩu. không cần biện pháp gì. Có thể là do biến đổi tự nhiên trong mốI quan hệ giữa mầm bệnh và ký Thời gian cách ly kiểm dịch phụ thuộc vào thời gian ủ bệnh, chủ. thời gian xét nghiệm và thời gian để thú bệnh không còn lây Thí dụ bệnh lưỡi xanh không có ở đảo Cypre vào nhiễm (dù có hay không điều trị). mùa đông vì yếu tố trung gian truyền lây sinh vật là muỗI Culicoides spp không sống được. Tương tự bệnh do Trypanosoma ở các vùng khô hạn của Nigeria đã giảm do không có ruồi tse tse. 3. Giết mổ, tiêu huỷ 4.Tiêm vaccine Năng suất của thú thường giảm trong các bệnh truyền nhiễm mãn tính. Nếu là bệnh truyền nhiễm thì có thể là nguồn lây lan Tiêm vaccin nhằm tạo đáp ứng miễn dịch chống vi khuẩn hoặc cho thú khác. Những con thú như vậy thường được loại thải virus để phòng bệnh xảy ra. Biện pháp này thực hiện khi có hay chuyển chúng đến lò mổ. nguy cơ cao. Thí dụ chó cần được tiêm phòng bệnh dại ở những nước có bệnh lưu hành. Trong chương trình tiêu diệt bệnh, thú bệnh hoặc thú nghi lây cần được giết mổ để diệt nguồn bệnh. Tiêm bao vây là thực hiện tiêm phòng quanh khu vực có bệnh để tạo một hàng rào ngăn chặn bệnh lan rộng. Ở một số nước, mọi thú có móng chẻ trong đàn có bệnh LMLM Tiêm vaccine vào ổ dịch bị giết (Stamping out). Biện pháp hỗ trợ có thể là sát trùng chuồng trại, xử lý, chôn hoặc đốt tùy tình hình Vaccin chết có độ an toàn cao hơn vaccin sống và được sản xuất nhanh chóng khi phát hiện một mầm bệnh mới. Tuy nhiên vaccin chết có giá thành cao hơn nhưng tạo miễn dịch kém hơn trên niêm mạc và miễn dịch tế bào. Vaccin sống có nguy cơ trở lại tính cường độc.
- 6. Di chuyển thú cảm thụ 5. Liệu pháp điều trị và phòng bệnh Thú nuôi có thể được chuyển khỏi nơi có nguy cơ cao xảy ra bệnh truyền nhiễm. Các chất kháng sinh và một số thuốc khác cũng như Biện pháp này thường được dùng ở các xứ nhiệt đới nơi thú kháng huyết thanh được dùng điều trị hoặc phòng cảm thụ được chuyển từ vùng này sang vùng khác theo mùa bệnh vào các thời điểm có nguy cơ cao để ngăn sinh sản của các vector tại vùng đó. chặn bệnh, do đó làm tăng năng suất chăn nuôi. Thí dụ một số bộ tộc ở tây phi thường lùa đàn thú nuôi từ phia nam lên phia bắc vào mùa mưa để tránh ruồi tse tse. Chiến dịch sử dụng các phương pháp điều trị trên cộng đồng 7. Kiểm soát các yếu tố trung gian truyền lây sinh vật 8. Sát trùng môi trường Các côn trùng bị tiêu diệt bằng thuốc diệt côn trùng hoặc Cần sát trùng các dụng cụ, các y cụ và đôi khi cả thuốc. chỗ ẩn náu bị hủy bỏ. Thí dụ làm khô đồng ruộng sẽ làm bớt ốc là ký chủ trung gian Thức ăn được gia nhiệt (thí dụ pasteur hóa sữa) góp của sán lá gan. phần diệt mầm bệnh và một số độc tố không chịu nhiệt Một số bệnh có thể được ngăn chặn nếu vật liệu bị nhiễm nhằm ngăn chặn ngộ độc thực phẩm. được loại trừ như khám thịt bò đã loại bỏ kén của ấu trùng Cysticercus bovis. Các động vật mang mầm bệnh như ruồi hoặc ve có thể bị diệt bằng các chất diệt côn trùng. Chú ý thú y viên có thể là yếu tố truyền lây trung gian sinh vật nên cần chú y trong các ổ dịch có tính lây lan mạnh (FMD).
- 9. Cải thiện di truyền 10. Chiến lược tuyên truyền – giáo dục Tập huấn, khuyến nông về dịch bệnh Nhiều bệnh có thể do chi phối của một gen di truyền. Phương tiện thông tin đại chúng Do đó cần phải xác định và loại bỏ các cá thể biểu hiện Hợp tác nhiều ban ngành gen này. Thời gian thế hệ ngắn và kỹ thuật gieo tinh nhân tạo hoặc kỹ thuật chuyển gen mới cũng giúp tăng cường mục tiêu này. Các yếu tố quan trọng trong kiểm soát và loại trừ bệnh Tóm tắt 1. Mức độ hiểu biết hiện thời về căn bệnh và sự truyền lây, bao Nguyên tắc phòng-chống dịch bệnh gồm các loài ký chủ và quan hệ giữa mầm bệnh và ký chủ. Hệ thống giám sát dịch bệnh 2. Hệ thống ngành thú y. Điều tra dịch bệnh 3. Khả năng chẩn đoán. Chống dịch 4. Năng lực giám sát. 5. Khả năng thay thế đàn. 6. Quan điểm của nhà sản xuất và xã hội 7. Ảnh hưởng bệnh đến sức khỏe cộng đồng. 8. Pháp luật thú y hiện hành và khả năng đền bù 9. Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường 10. Thiệt hại kinh tế, chi phí cho chương trình phòng – chống.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giải pháp quản lý dịch hại trên cây Lạc - ThS. Phan Anh Thế
52 p | 272 | 65
-
Bài giảng Thuốc trong nuôi trồng thủy sản
58 p | 218 | 53
-
Bài giảng Bệnh học thủy sản: Chương 5 - Ths. Trương Đình Hoài
48 p | 158 | 39
-
Bài giảng Bảo vệ rừng tổng hợp: Chương 5 - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã (tt)
10 p | 256 | 13
-
Bài giảng Bảo vệ rừng tổng hợp: Chương 4 - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
29 p | 117 | 13
-
Bài giảng Bảo vệ rừng tổng hợp: Chương 2 - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
9 p | 110 | 12
-
Bài giảng Bảo vệ rừng tổng hợp: Bài 4 (Phần 3)- GS.TS. Nguyễn Thế Nhã, PGS.TS. Bế Binh Châu
12 p | 103 | 12
-
Bài giảng Bảo vệ rừng tổng hợp: Chương 1 - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
6 p | 278 | 12
-
Bài giảng Bảo vệ rừng tổng hợp: Lịch sử quản lý dịch hại - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
9 p | 128 | 11
-
Bài giảng Phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp trên cây hồ tiêu
49 p | 28 | 6
-
Bài giảng Kỹ thuật nhân giống và quản lý dinh dưỡng trên cây hồ tiêu
29 p | 30 | 5
-
Bài giảng Sản xuất cà phê bền vững bài 5: Sâu bệnh hại cà phê và biện pháp phòng trừ
19 p | 29 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn