Bài giảng Quản trị học - Chương 15: Động viên
lượt xem 8
download
Bài giảng trình bày các nội dung: bạn là người gắn kết hay không gắn kết, khái niệm động viên, tiếp cận theo sự thỏa mãn trong động viên, tiếp cận theo quá trình trong động viên, tiếp cận củng cố trong động viên, thiết kế công việc để động viên, những ý tưởng sáng tạo trong động viên. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị học - Chương 15: Động viên
- Chương 16: Động viên Giảng viên: TS.Trần Đăng Khoa
- Nội dung 1. Bạn là người gắn kết hay không gắn kết? 2. Khái niệm động viên 3. Tiếp cận theo sự thỏa mãn trong động viên 4. Tiếp cận theo quá trình trong động viên 5. Tiếp cận củng cố trong động viên 6. Thiết kế công việc để động viên 7. Những ý tưởng sáng tạo trong động viên
- 1. Bạn là người gắn kết hay không gắn kết? Các phát biểu Hầu như Hầu đúng như sai Tôi đảm bảo việc học tập đều đặn. Tôi thực hiện hoạt động với các nỗ lực lớn. Tôi tìm ra những cách thức để làm cho tài liệu học tập trở nên thích hợp với đời sống thực tế. Tôi tìm ra những cách thức để môn học trở nên thú vị với tôi. Tôi luôn nhiệt tình giơ tay phát biểu trong lớp. Tôi luôn có những niềm vui khi đến lớp. Tôi tham gia tích cực các buổi thảo luận của nhóm. Tôi luôn giúp đỡ các bạn học cùng lớp.
- 2. Khái niệm động viên Động viên đề cập đến các tác lực thúc đẩy từ bên trong hay bên ngoài đến một cá nhân và nó tạo ra sự nhiệt tình và kiên trì theo đuổi một lộ trình hành động nào đó. Động viên nhân viên tác động đến năng suất lao động, và một phần công việc của nhà quản trị chính là định hướng sự động viên nhằm hoàn thành các mục tiêu của tổ chức.
- 2. Nhu cầu cá nhân và động viên Nhu Mong Thôi Hành Thỏa cầu muốn thúc động mãn Biến Là Dẫn Đáp thành nguyên tới ứng nhân Chuỗi hành động tạo động cơ
- Mô hình động viên đơn giản
- Bốn nhóm động lực
- Các cách tiếp cận trong động viên Thỏa mãn Quá trình Củng cố và học tập xã hội
- 3. Tiếp cận theo sự thỏa mãn Các lý thuyết về sự thỏa mãn nhấn mạnh đến những nhu cầu thúc đẩy hành vi của con người. Ở bất kỳ thời điểm nào, cá nhân luôn xuất hiện những nhu cầu đa dạng. Những nhu cầu này sẽ chuyển hóa thành động lực bên trong để thúc đẩy hành vi nhằm thỏa mãn chúng.
- Hệ thống thang bậc nhu cầu của Maslow
- Thuyết E.R.G của Clayton Alderfer Nhu cầu tồn tại Nhu cầu quan hệ Nhu cầu phát triển Nhu cầu Nhu cầu xã Một phần sinh lý + hội+ một nhu cầu Nhu cầu an phần nhu được tôn toàn cầu được trọng + tôn trọng Nhu cầu tự thể hiện
- Cách tiếp cận hai nhân tố của Herzberg Lý T h u y ết T h a n g N h u C ầu Lý T h u y ết H a i Y ế u T ố củ a M A S L O W củ a H E R Z B E R G Công việc thử thách NHU CẦU TỰ Thành tích THÂN VẬN ĐỘNG Trách nhiệm Trưởng thành trong công việc Các yếu tố động viên Sự tiến bộ NHU CẦU VỀ SỰ Địa vị TÔN TRỌNG Sự công nhận NHU CẦU LIÊN KẾT Quan hệ giữa các cá nhân & CHẤP NHẬN Chính sách & cách quản trị NHU CẦU Các điều kiện làm việc Các yếu tố duy trì An toàn nghề nghiệp AN NINH/AN TOÀN Tiền lương NHU CẦU SINH HỌC Cuộc sống riêng tư
- Thuyết nhu cầu đạt được (David Mc CLelland) Theo David Mc Clelland, con người có được các nhu cầu này theo thời gian do kết quả của kinh nghiệm sống của mỗi cá nhân. Mỗi nhu cầu được liên kết với một hệ thống riêng biệt các ưu tiên công việc, nên các nhà quản trị cần hiểu các nhu cầu này từ chính bản thân họ và người khác, đồng thời cố gắng thiết lập môi trường làm việc đáp ứng được chúng. Ba loại nhu cầu: Nhu cầu thành tựu Nhu cầu liên kết Nhu cầu quyền lực
- 4. Cách tiếp cận theo quá trình Lý thuyết quá trình trong động viên giải thích cách thức cá nhân lựa chọn các hành vi để đáp ứng nhu cầu của họ, và xác định cách lựa chọn của họ có thành công hay không. Các quan điểm quan trọng trong cách tiếp cận này bao gồm: thuyết thiết lập mục tiêu, thuyết công bằng, và thuyết kỳ vọng.
- Thuyết thiết lập mục tiêu Lý thuyết thiết lập mục tiêu, được đề ra bởi Edwin Locke và Gary Latham, cho rằng các nhà quản trị có thể gia tăng động viên và thúc đẩy kết quả thực hiện bằng cách xác lập các mục tiêu cụ thể có tính thách thức và sau đó giúp mọi người đi đúng lộ trình hướng về mục tiêu thông qua việc cung cấp thông tin phản hồi đúng thời điểm.
- Thuyết thiết lập mục tiêu
- Thuyết công bằng (J.Stacy Adam) Nhân viên có xu hướng so sánh: Sự đóng góp của bản thân với những gì họ nhận từ tổ chức Giữa họ với những người khác trong công ty (cùng/khác phòng ban) Giữa họ với những người khác ngoài công ty (cùng/khác ngành)
- Thuyết công bằng (J.Stacy Adam) Nếu một người cảm thấy bị đối xử không công bằng (theo hướng tiêu cực), họ sẽ: • Thay đổi nhập lượng đầu vào của công việc bằng cách giảm nỗ lực thực hiện công việc - “Nếu đó là những gì tôi sẽ nhận được thì tôi sẽ làm ít lại”. • Thay đổi phần thưởng nhận được bằng yêu cầu cách thức thức đối xử tốt hơn - “tôi nên nhận được những gì tôi thấy xứng đáng”. • Thay đổi các đối tượng so sánh để làm cho mọi điều dường như tốt hơn - “Vâng, nếu tôi nhìn vào hoàn cảnh của Maria, tôi thấy mình vẫn còn tốt hơn”. • Thay đổi tình huống bằng cách rời bỏ công việc - “Tôi không thể nào làm việc ở đây được, nếu cứ bị đối xử như vậy”
- Thuyết công bằng (J.Stacy Adam) Phần thưởng và Được so sánh với Phần thưởng và kết kết quả cá nhân quả của người khác Với kết quả Công bằng cảm nhận Sự bất công cảm nhận Cá nhân được thỏa Cá nhân cảm thấy bất mãn và không thay đổi mãn và hành đ ộng đ ể hành vi. loại bỏ sự bất công.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị học - Chương 2: Các lý thuyết quản trị
38 p | 1655 | 187
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 6 - ĐH Kinh tế
31 p | 278 | 62
-
Bài giảng Quản trị học (ĐH Kinh tế) - Chương 8 Chức năng kiểm tra
12 p | 424 | 61
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 1 - GV. Bùi Hoàng Ngọc
11 p | 339 | 48
-
Bài giảng Quản trị học - ThS. Nguyễn Văn Minh
52 p | 220 | 42
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 1 - Trần Đăng Khoa
20 p | 361 | 31
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 4 - Trách nhiệm xã hội và đạo đức trong quản trị
21 p | 221 | 22
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 2 - GV. Bùi Hoàng Ngọc
8 p | 196 | 18
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 2 - Lê Ngọc Thắng
23 p | 332 | 18
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 1 - ĐH Trà Vinh
54 p | 71 | 17
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 8 - GV. Bùi Hoàng Ngọc
17 p | 148 | 16
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 2 - Trần Nhật Minh
35 p | 111 | 13
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 6 - GV. Bùi Hoàng Ngọc
11 p | 206 | 10
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 5 - GV. Bùi Hoàng Ngọc
10 p | 257 | 10
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 9 - GV. Bùi Hoàng Ngọc
10 p | 194 | 9
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 4 - GV. Bùi Hoàng Ngọc
14 p | 230 | 8
-
Bài giảng Quản trị học: Bài 1 - Ngô Quý Nhâm, MBA
11 p | 105 | 7
-
Bài giảng Quản trị học - ThS. Nguyễn Đình Kim
11 p | 139 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn