intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng quang hệ pháp luật thực hiện pháp luật cơ chế điều chỉnh pháp luật

Chia sẻ: Nguyễn Thị An | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

99
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vị trí, vai trò của quan hệ pháp luật trong cơ chế điều chỉnh pháp luật và trong đời sống thực tiễn Có những hành vi được pháp luật điều chỉnh nhưng đạo đức không điều chỉnh chúng, nói cách khác, chúng chỉ là hành vi pháp luật mà không phải là hành vi đạo đức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng quang hệ pháp luật thực hiện pháp luật cơ chế điều chỉnh pháp luật

  1. QUAN HỆ PHÁP LUẬT THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT
  2. Nội dung I- QUAN HỆ PHÁP LUẬT II- THỰC HIỆN PHÁP LUẬT III- CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT
  3. I- QUAN HỆ PHÁP LUẬT
  4. 1- Khái niệm, đặc điểm, phân loại QHPL a- Khái niệm Được các quy phạm pháp luật điều chỉnh Là các quan hệ Làm cho các bên tham gia xã hội có quyền và nghĩa vụ pháp lý b- Đặc điểm của quan hệ pháp luật c- Phân loại quan hệ pháp luật
  5. 2- Thành phần của quan hệ pháp luật  a- Chủ thể của quan hệ pháp luật  b- Nội dung của quan hệ pháp luật  c- Khách thể của quan hệ pháp luật
  6. a- Chủ thể của QHPL * Khaùi nieäm Có năng lực Cá nhân, Tham gia chủ thể QHPL Tổ chức Chủ thể của QHPL
  7. *  Gồm hai yếu tố: + Năng lực pháp luật + Năng lực hành vi
  8. b- Nội dung của QHPL  Quyeàn cuûa chuû theå  Nghóa vuï cuûa chuû theå
  9. c- Khách thể của QHPL Lợi L ợi Lợi ích ích ích chính vật tinh trị chất thần xã hội Chủ thể hướng tới khi tham gia QHPL
  10. 3- Các yếu tố làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật
  11. a- Quy phạm pháp luật b- Năng lực chủ thể c- Sự kiện pháp lý: Sự kiện pháp lý là gì? Sự kiện pháp lý gồm những loại nào?
  12. I- THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
  13. 1- Khái niệm Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích, làm cho các quy định của pháp luật được đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật.
  14. 2- Các hình thức THPL: - Tuân thủ pháp luật: - Thi hành pháp luật: - Sử dụng pháp luật: - Áp dụng pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật đặc biệt
  15. Áp dụng pháp luật: Là hình thức thực hiện pháp luật trong đó Nhà nước, thông qua cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách hoặc tổ chức xã hội được Nhà nước trao quyền, tổ chức cho các chủ thể thực hiện quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy định hoặc tự mình căn cứ vào pháp luật ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật.
  16. 3. Áp dụng pháp luật - một hình thức thực hiện pháp luật đặc biệt. * Các trường hợp cần áp dụng pháp luật * Đặc điểm của áp dụng pháp luật * Các giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật
  17. * Các trường hợp cần áp dụng pháp luật Khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế NN (khi có VPPL hoặc theo luật định): VD xử lý VPHC, VPHS... Khi các quyền và nghĩa vụ của chủ thể không mặc nhiên phát sinh, thay đổi, chấm dứt. VD: NN tuyển dụng công dân vào làm việc tại CQNN làm phát sinh quyền lao động của công dân. Khi có sự tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, các chủ thể không thể tự giải quyết được và yêu cầu nhà nước can thiệp. VD tranh chấp hợp đồng dân sự cụ thể. Khi NN tham gia để kiểm tra, giám sát các bên tham gia quan hệ pháp luật hoặc để xác nhận sự tồn tại
  18. * Các giai đoạn của quá trình ADPL o Phân tích, làm sáng tỏ những tình tiết của vụ việc cần áp dụng pháp luật và các đặc trưng pháp lý của chúng o Lựa chọn quy phạm pháp luật cần áp dụng và làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa của quy phạm pháp luật đó o Ban hành văn bản áp dụng pháp luật o Tổ chức thực hiện văn bản áp dụng pháp luật
  19. * Đặc điểm của áp dụng pháp luật o Có bốn đặc điểm sau đây:
  20. o Mang tính tổ chức, thể hiện quyền lực nhà nước – Do các cơ quan nhà nước, nhà chức trách, và tổ chức được trao quyền thực hiện – Chủ yếu dựa trên ý chí đơn phương của Nhà nước – Cĩ tính bắt buộc đối với các chủ thể cĩ liên quan.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2