intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Rối loạn Tics ở trẻ em

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

21
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Rối loạn Tics ở trẻ em trình bày các nội dung chính sau: Giới thiệu về rối loạn vận động, kiểm soát vận động, một số loại rối loạn vận động, rối loạn Tics, phân loại rối loạn Tics, các rối loạn kết hợp,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Rối loạn Tics ở trẻ em

  1. HỘI NGHỊ NHI KHOA TOÀN QUỐC RỐI LOẠN TICS Ở TRẺ EM Báo cáo viên: Nguyễn Lê Trung Hiếu Đơn vị công tác: BM Thần kinh – Đại học Y Dược Tp.HCM Khoa Thần kinh – BV Nhi Đồng 2 Ngày 01 tháng 12 năm 2018
  2. NỘI DUNG 1. Giới thiệu về rối loạn vận động 2. Rối loạn Tics 3. Kết luận
  3. 1. Giới thiệu
  4. Kiểm soát vận động Tiểu não •Kiểm soát kiểu vận động Hệ thống ngoại tháp •Học vận động •Nhân nền •Phán đoán tốc độ, lực và hướng •Phối hợp thông tin + •Đồi thị •Nhân dưới đồi •Nhận thông tin từ: •Chất đen ✓Thoi cơ, •Nhân đỏ ✓Mê cung, mắt, vỏ não thùy đỉnh •Hệ thống lưới thân não ✓Các khớp ✓Thụ thể áp lực Vận động nhịp nhàng Khởi đầu và dừng vận động
  5. Một số loại rối loạn vận động • Tics • Loạn trương lực cơ • Rối loạn vận động kịch phát • Múa giật/múa vờn Khá đa dạng • Cử động rập khuôn • Giảm động • Run • Thất điều • Căn nguyên tâm lí •…
  6. LƯỢC ĐỒ Cử động Chậm bất thường Nhanh Rập khuôn Không rập khuôn (Không chủ ý) Loạn động Múa vờn Múa giật Không Đều nhịp đều nhịp Tics Run Giật cơ
  7. 2. Rối loạn Tics
  8. Nguồn:https://www.youtube.com
  9. Lịch sử Người đầu tiên mô tả? Nguồn : Kevin St. P. McNaught, Ph.D., Notably, Jakob Sprenger, Executive Vice Heinrich Kramer, 1498 (520 năm) President, Medical and Scientific Programs, Tourette Association of America Gilles de la Tourette, 1885 (133 năm)
  10. Bức tranh lâm sàng • Vận động: nháy mắt, rút vai.. • Eye blinking (nháy mắt) • Họng: phát âm lạ, ho, khụt khịt… • Mouth twitching (vặn miệng) • Cảm giác: “quần áo không phù • Nose wrinkling (khịt mũi) hợp”.. • Có thể kiềm lại được; giảm khi tái • Sniffing (khụt khịt) phát • Throat clearing (khạc) • Mất khi ngủ • Grunting (tằng hắng) • Tăng khi lo lắng
  11. Định nghĩa Cử động không đều nhịp, lặp lại, đột ngột, ngắt quãng, rập khuôn, thường vùng đầu và chi trên
  12. Phân loại Clonic/Myoclonic Motor Tonic/Dystonic TICs Simple ± Vocal Motor Complex Nguồn: Bradley L. Schlaggar, Jonathan W. Mink (2003), Pediatrics in Review Vol.24 No.2 Video: https://www.youtube.com
  13. Dựa vào thời gian • Rối loạn Tics thoáng qua: xuất hiện một khoảng thời gian, hết, bị lại. Hết hẳn sau 1 năm. Gồm Tics vận động hoặc Tics âm thanh. • Rối loạn Tics vận động hoặc âm thanh mạn tính: kéo dài trên 1 năm, những đợt không bị Tics ngắn dưới 3 tháng. Gồm Tics vận động hoặc Tics âm thanh hoặc cả hai. • Hội chứng Tourette: Rối loạn Tics vận động và âm thanh mạn tính. Thường có kèm rối loạn lo lắng, chú ý, học tập, hành vi chống đối… Nguồn: Bradley L. Schlaggar, Jonathan W. Mink, Movement Disorders in Children Pediatrics in Review Vol.24 No.2 February 2003
  14. Tourette Syndrome • Triệu chứng • TICs vận động và họng • > 1 year • Khởi phát trước 18 tuổi • Chỉ giảm khi có uống thuốc • Tics họng có thể gồm: echolalia (lặp lại từ/âm vừa nghe), palilalia (lặp lại từ/âm của chính mình) and coprolalia (từ/âm không phù hợp) • 1/3 không triệu chứng sau 17 năm
  15. Chẩn đoán • Lâm sàng (video do thân nhân quay) • Gợi ý: • Triệu chứng vận động hoặc/và âm thanh • Tiền sử gia đình Tics/OCD • ADHD • Lúc thức • CÓ KHẢ NĂNG KIỀM LẠI • Không khiếm khuyết chức năng
  16. Chẩn đoán phân biệt • Múa giật • Giật cơ • Các động tác rập khuôn • Ám ảnh • Giả Tics (tâm lí) • Thứ phát sau nhiễm trùng (PANDS: Paediatric Autoimmune Neuropsychiatric Disorder associated with Streptococcal infection)
  17. Các rối loạn kết hợp • OCD (Obsessive-compulsive disorder): 30 – 50% • ADHD (Attention deficit hyperactivity disorder): 40 – 50%, 2-3 năm Nguồn: Davide Martino, Jonathan W. Mink, Continuum (Minneap Minn) 2013;19(5):1287–1311 • Rối loạn giấc ngủ • Vấn đề học tập • Vấn đề hành vi • Rối loạn nhân cách
  18. Tics OCD TS ADHD
  19. Nguyên nhân • Gene: có dữ liệu – có thể di truyền trội • TS • alpha-1 (COL27A1) gene, • CNTNAP2 và IMMP2L genes Nguồn: Davide Martino, • HDC gene Jonathan W. Mink, Continuum • Yếu tố môi trường (Minneap Minn) 2013;19(5):1287–1311
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2