TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN<br />
MÔN HỌC CAO HỌC<br />
<br />
RUNG VÀ ỒN TRÊN Ô TÔ<br />
structur<br />
e-borne<br />
<br />
structur<br />
e-borne<br />
<br />
air-borne<br />
<br />
GV: TS. Nguyễn Thanh Quang<br />
11 - 2015<br />
<br />
1<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
Chương 1<br />
1.1<br />
1.2<br />
1.3<br />
Chương 2<br />
2.1<br />
2.2<br />
2.3<br />
2.3.1<br />
2.3.2<br />
2.3.3<br />
2.4<br />
2.4.1<br />
2.4.2<br />
2.4.3<br />
2.4.4<br />
2.4.5<br />
Chương 3<br />
3.1<br />
3.2<br />
3.2.1<br />
3.2.2<br />
3.2.3<br />
3.3<br />
3.4<br />
3.5<br />
<br />
GIỚI THIỆU VỀ ỒN RUNG TRÊN Ô TÔ<br />
Các khái niệm về rung động và tiếng ồn trên xe<br />
Đặc tính của rung động và tiếng ồn trên xe<br />
Khái niệm về đường truyền<br />
CƠ SỞ CỦA RUNG VÀ ỒN TRÊN Ô TÔ<br />
Phương trình tổng quát nghiêncứu rung ồn trên ô tô<br />
Nguồn gây ồn rung<br />
Cơ sở của rung động<br />
Dao động điều hòa<br />
Dao động của hệ một bậc tự do<br />
Dao động của hệ nhiều bậc tự do<br />
Cơ sở của ồn<br />
Các đặc trưng cơ bản của âm thanh<br />
Các nguồn phát xạ âm<br />
Sự truyền âm<br />
Hệ số hấp thu âm<br />
Đặc trưng âm trong khoang kín<br />
RUNG VÀ ỒN TRÊN HỆ THỐNG KHUNG GẦM Ô TÔ<br />
Các khái niệm<br />
Rung và ồn từ động cơ<br />
Lý thuyết xác định lực kích thích từ chân máy<br />
Đo xác định lực kích thích từ chân máy<br />
Nguồn rung ồn từ động cơ<br />
Rung ồn từ hệ thống nạp<br />
Rung ồn từ hệ thống xả<br />
Các nguồn gây rung ồn hệ thống truyền lực (HTTL)<br />
<br />
Chương 4<br />
4.1<br />
4.2<br />
Chương 5<br />
5.1<br />
5.2<br />
5.3<br />
5.4<br />
Chương 6<br />
6.1<br />
6.2<br />
6.3<br />
<br />
RUNG VÀ ỒN TRÊN HỆ THỐNG<br />
THÂN VỎ XE<br />
Phân tích cấu trúc thân vỏ xe<br />
Xây dựng mô hình toán thân vỏ xe<br />
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ PHÂN<br />
TÍCH RUNG ỒN TRÊN Ô TÔ<br />
Cơ sở của quá trình đo<br />
Nguyên lý đo<br />
Phân tích sơ đồ nguyên lý đo<br />
Phân tích số liệu đo<br />
CÁC GIẢI PHÁP GIẢM RUNG ỒN<br />
TRÊN Ô TÔ<br />
Giải pháp chủ động<br />
Giải pháp thụ động<br />
Cơ sở khoa học của một số biện<br />
pháp chính giảm ồn rung trên xe<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
2<br />
<br />
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ RUNG VÀ ỒN TRÊN Ô TÔ<br />
<br />
1.1 Các khái niệm về rung động và tiếng ồn trên xe<br />
Khi động cơ làm việc, ô tô chạy trên đường, các chi tiết của ô tô sẽ bị rung động và gây ra tiếng ồn.<br />
Tiếng ồn ô tô gây ảnh hưởng không tốt cho cả người trong xe và môi trường bên ngoài xe.<br />
Tác hại của tiếng ồn<br />
+ Đối với cơ quan thính giác và thính lực<br />
Khi chịu tác dụng của tiếng ồn lặp lại nhiều lần, thính giác và thính lực không còn khả<br />
năng phục hồi hoàn toàn về trạng thái bình thường được và sẽ gây ra thoái hóa và dần dần sẽ phát<br />
triển thành những biến đổi có tính chất bệnh lý gây về cơ quan thính giác (gây ra bệnh điếc nghề<br />
nghiệp) và thính lực (không có cảm giác về mùi vị).<br />
+ Đối với hệ thần kinh trung ương<br />
Tiếng ồn cường độ trung bình và cao gây kích thích mạnh đến hệ thần kinh trung ương<br />
gây đau đầu, chóng mặt, cảm giác sợ hãi, hay bực tức, trạng thái tâm thần không ổn định, trí nhớ<br />
giảm sút...<br />
+ Đối với hệ thống chức năng khác của cơ thể<br />
Ảnh hưởng xấu đến hệ thống tim mạch, gây rối loạn nhịp tim. Làm giảm bớt sự tiết dịch<br />
vị, ảnh hưởng đến co bóp bình thường của dạ dày. Làm cho hệ thống thần kinh bị căng thẳng liên<br />
tục có thể gây ra bệnh cao huyết áp.<br />
Tác hại của rung động<br />
Khi cường độ rung động lớn và thời gian tác dụng lâu sẽ gây khó chịu cho cơ thể. Những<br />
rung động có tần số thấp nhưng biên độ lớn thường gây ra sự lắc xóc cơ thể gây ra mệt mỏi nhanh<br />
chóng và gây ra những tác hại cho sức khỏe con người. Rung động lâu ngày gây nên các bệnh đâu<br />
xương khớp, làm viêm các hệ thống xương khớp. Đối với phụ nữ, nếu làm việc trong điều kiện bị<br />
rung động nhiều sẽ gây bệnh dẫn đến tình trạng vô sinh.<br />
3<br />
<br />
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ RUNG VÀ ỒN TRÊN Ô TÔ<br />
<br />
1.1 Các khái niệm về rung động và tiếng ồn trên xe<br />
<br />
Chia tác hại của tiếng ồn làm 4 mức độ [45], [46]:<br />
- Độ 1: Nguy hiểm, mất khả năng giao tiếp, điếc vĩnh viễn.<br />
- Độ 2: Gây rối loạn chức năng và gây bệnh (stress, điếc có thể hồi phục).<br />
- Độ 3: ảnh hưởng đến khả năng lao động (stress, giảm kỹ năng thao tác và giao<br />
tiếp, mất ngủ).<br />
- Độ 4: ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống (mất sự yên tĩnh cá nhân, cản trở<br />
sự giao tiếp, giảm thính lực).<br />
<br />
4<br />
<br />
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ RUNG VÀ ỒN TRÊN Ô TÔ<br />
<br />
1.1 Các khái niệm về rung động và tiếng ồn trên xe<br />
<br />
Ngưỡng nghe của con người theo tần số và mức áp suất âm5<br />
<br />