intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sán dây bò (Toenia saginata )

Chia sẻ: Bui Ngoc Ngu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

258
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sán dây bò (Toenia saginata)được biên soạn giúp người học nắm được những đặc điểm sinh học, chu kỳ của sán dây bò, các yếu tố nguy cơ liên quan đến nhiễm bệnh sán dây bò trưởng thành , giải thích được những tác hại do sán dây bò gây ra, trình bày được cách chẩn đoán bệnh sán dây bò, phân tích được nguyên tắc điều trị và biện pháp phòng bệnh sán dây bò. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sán dây bò (Toenia saginata )

  1. SÁN DÂY BÒ ( Toenia saginata ) 1
  2. I. Mục tiêu 1. Mô tả được những đặc điểm sinh học, chu kỳ của sán dây bò. bò. 2. Phân tích được yếu tố nguy cơ liên quan đến nhiễm bệnh sán dây bò trưởng thành là do ăn thịt bò tái . 3. Giải thích được những tác hại do sán dây bò gây ra. ra. 4. Trình bày được cách chẩn đoán bệnh sán dây bò.bò. 5. Phân tích được nguyên tắc điều trị và biện pháp phòng bệnh sán dây bò 2
  3. II. Nội dung 1. Đặc điểm sinh học, chu kỳ của sán dây bò (SDB) 1.1. Hình thể - Sán dây bò dài 4 -12 m, màu trắng, có khoảng trên 1000 đốt đầu rất nhỏ, đường kính khoảng 1-2 mm, có 4 giác bám, cổ mảnh dài 5 mm . Tiếp theo là các đốt non, đốt trưởng thành và đốt ở cuối thân là các đốt già có KT 20-30 x 10-12 mm. Tử 20- 10- mm. cung là một ống tắc chia khoảng 32 nhánh chứa khoảng 100 nghìn trứng - Trứng sán có hình tương đối tròn, màu vàng, KT 40 x 30 m, vỏ gồm 2 lớp, giữa trứng có nhân, có thể thấy vết móc của ấu trùng 6 móc - Nang ấu trùng hình dạng không cố định, có thể tròn hoặc bầu dục hay méo mó, màu hồng, KT: 8 x 4 mm, dễ lẫn với KT: đám mỡ hoặc dễ lẫn với thịt 3
  4. Hình thể của sán dây bò 4
  5. Hình thể của đốt sán dây bò 5
  6. 1. Đặc điểm sinh học, chu kỳ của sán dây bò (SDB) 1.2. Chu kỳ Người Bò Ngoại cảnh 6
  7. Chu kỳ của sán dây bò 7
  8. 8
  9. 2. Dịch tễ sán dây bò 2.1. Yếu tố nguy cơ gây nhiễm sán dây bò Tập quán ăn uống không đảm bảo vệ sinh Ăn thịt bò tái là yếu tố nguy cơ gây nhiễm sán dây bò vì nếu ăn phải thịt bò có ấu trùng chưa nấu chín thì vào tới ruột non, ấu trùng sẽ chui ra khỏi vỏ bọc và phát triển thành sán dây bò trưởng thành sau 3 tháng 2.2. Đặc điểm dịch tễ sán dây bò ở Việt Nam - Bệnh sán dây bò gặp nhiều hơn bệnh sán dây lợn, chiếm 78% 78% tổng số những người bị bệnh sán dây. dây. - Tỷ lệ nhiễm ở đồng bằng là 1- 4% - Thường gặp ở nam giới (chiếm 75% ) nhất là lứa tuổi 75% 21- 21-40 . 9
  10. 3. Tác hại của sán dây bò Tác hại của sán và triệu chứng lâm sàng của bệnh sán dây bò giống như bệnh sán dây lợn trưởng thành, nhưng có thêm triệu chứng đặc hiệu là đốt sán tự bò ra ngoài qua hậu môn bất cứ lúc nào gây cảm giác bứt rứt, khó chịu 10
  11. 4.Chẩn đoán Xét nghiệm phân để tìm đốt sán và dựa vào hiện tượng: tượng: Đốt sán rụng từng đốt và tự bò ra ngoài 5. Điều trị Nguyên tắc điều trị và cách điều trị giống điều trị bệnh sán dây lợn trưởng thành . 11
  12. 6.Phòng bệnh * Nguyên tắc phòng bệnh - Tác động vào nguồn bệnh bằng cách điều trị bệnh nhân - Giữ vệ sinh môi trường - Giữ vệ snh cá nhân, vệ sinh ăn uống * Biện pháp phòng bệnh - Tuyên truyền, GDSK về tác hại của sán dây bò và cách phòng chống bệnh sán dây bò cho cộng đồng - Kiểm tra sát sinh tại các lò mổ gia súc để loại trừ những con bò bị bệnh - Không ăn thịt bò tái dưới mọi hình thức - Phát hiện và điều trị người có - Vệ sinh môi trường: Không đại tiện bừa bãi, xây dựng đủ hố trường: xí hợp vệ sinh 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2