intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học 10 - Bài 4: Cacbohidrat và lipit

Chia sẻ: Dung Hải Phòng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

83
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Sinh học 10 - Bài 4: Cacbohidrat và lipit" tìm hiểu Cacbohidrat (saccarit), đường đơn, đường đôi, đường đa, cấu trúc và chức năng của các loại lipit. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 10 - Bài 4: Cacbohidrat và lipit

  1. TIẾT 4 Cacbohidrat và lipit
  2. I. Cacbohidrat (saccarit) • Là hợp chất hữu cơ được cấu tạo từ C, H, O theo công thức cấu tạo [CH20]n; tỷ lệ C:H = 2:1 Cacbohidrat Đường đơn Đường đôi Đường đa (VD: Gluco) (VD: Saccarozo) Tinh bột Glicogen Xenlulozo
  3. a. Đường đơn - Đường đơn là những chất kết tinh có vị ngọt, tan trong nước - Các loại đường đơn chủ yếu:
  4. Các loại Ví dụ Vai trò chủ yếu đường đơn Đường 5C (pentôzơ) Đường 6C (hexôzơ)
  5. Các loại Ví dụ Vai trò chủ yếu đường đơn Đường 5C Đường Ribôzơ (pentôzơ) (C5H10O5) Cấu tạo nên Đường đeoxiribôzơ AND và ARN (C5H10O4)
  6. Đường có 6 nguyên tử các bon Các loại Ví dụ Vai trò chủ yếu đường đơn - Cấu tạo nên các Đường 6C -Glucozơ loại đường đôi, (hexôzơ) - frutôzơ đường đa - Galactôzơ - Cung cấp năng lượng cho TB, cơ thể
  7. b. Đường đôi * Cấu tạo Được cấu tạo từ 2 phân tử đường đôi cùng loại hay khác loại bằng liên kết glicozit * Các loại Gồm: Đường mía (saccarozo); Đường sữa (lactozo); Đường mantozo (mạch nha). * Vai trò chủ yếu: Là đường dự trữ C và năng lượng
  8. c. Đường đa (polisaccarit) • Đường đa được hình thành từ 3 đường đơn trở lên • Các dạng:
  9. Chất dự trữ Tinh bột năng lượng lý tưởng ở cơ thể thực vật
  10. Glicogen trong tế bào  Chất dự trữ trong gan ở động vật
  11. Xenlulôzơ: Nguyên liệu cấu trúc nên thành tế bào thực vật
  12. Kitin Chất cấu tạo nên thành tế bào của nấm, bộ xương ngoài của ĐV thuộc ngành chân khớp
  13. II. Cấu trúc và chức năng của các loại lipit 1. Đặc điểm chung - Được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O nhưng lượng O ít hơn trong cacbohidrat. - Không tan trong nước, chỉ tan trong dung môi hữu cơ (ête, benzen, clorofooc) - Lipit được cấu tạo từ glixerol và axit béo bằng liên kết este
  14. 2. Cấu trúc và chức năng của các loại lipit Các loại lipit Cấu trúc hóa học Vai trò Dầu, mỡ Photpholipit Steroit
  15. Đầu ưa  nước Nhóm phôtphat Axit béo CH3 Axit béo CH3 nore xil G Axit béo Axit béo nore xil G Axit béo HO Đuôi kị nước Mô hình cấu trúc phân tử triglixerit (lipit đơn Mô hình cấu trúc phân Mô hình cấu trúc phân giản) tử phôtpholipit tử steroit
  16. Axit béo Oxi hóa hoàn toàn 1g C.H  4,2 Kcal Axit béo Oxi hóa hoàn toàn 1g Lipit  9,3 Kcal nore xil G Axit béo Mô hình cấu trúc phân tử triglixerit (lipit đơn giản) Các loại  Cấu trúc hóa học Vai trò lipit Dầu, mỡ - Là este của glixerol và 3 - Dự trữ nguồn NL hóa học axit béo (triglixerit) cao hơn saccarit - Dầu: chứa các axit béo - Dưới da ĐV: giảm sự mất không no nhiệt, tăng tính đàn hồi, bảo - Mỡ: Chứa các axit béo vệ các cơ quan bên trong no
  17. Đầu ưa  nước Nhóm phôtphat nore xil G Axit béo Axit béo Đuôi kị nước Các loại lipit Cấu trúc hóa học Vai trò -Hai axit béo liên kết với P.L tham gia cấu tạo nên Photpholipit gốc glixerol bị phootphoryl hệ thống nội màng hóa - P.L có tính lưỡng cực
  18. Các loại lipit Cấu trúc hóa học Vai trò Steroit Là lipit có cấu trúc mạch -Colesteron làm nguyên liệu cấu trúc nên màng sinh chất vòng, có tính chất lưỡng cực - Các steroit khác có lượng nhỏ nhưng hoạt động như một hoocmon hoặc vitamin
  19. Back
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2