intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa (Nguyễn Thị Nhàn)

Chia sẻ: Dung Hải Phòng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

67
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa (Nguyễn Thị Nhàn) với các nội dung khái niệm về phát triển; các nhân tố chi phối sự ra hoa; mối quan hệ sinh trưởng và phát triển; ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 11 - Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa (Nguyễn Thị Nhàn)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN ---------- SINH HỌC 11 – CƠ BẢN Tổ:    HÓA ­ SINH  Thực hiện: Nguyễn Thị Nhàn Lạng sơn, tháng 2 năm 2010
  2. Quá trình sinh trưởng của cây Quá trình phát triển H1. Phân biệt 2 quá trình trên ?
  3. Hiện nào sau đây không gọi là sinh trưởng, Tại sao? A.Sự ra hoa B.Cây cao thêm 3cm sau 2 ngày C.Vòng thân cây to thêm Ở thực vật có hoa, ra hoa là một dấu hiệu  đặc biệt của sự phát triển
  4. I. KHÁI NIỆM VỀ  PHÁT TRIỂN:           Hạt Hat nảy Cây ra quả, tạo hạt Cây ra lá - Chu trình sống của cây có hoa bao gồm những quá trình H1.xem  sơ  đồ   Sinh trưởng H2.  trình bày  Phân hóa chu trình sống   Phát triển kháiniệm  Phát sinh hình thái củathựcvậtcó phát triển ? hoavàchobiết    - Toàn bộ những những biến đổi diễn ra chu trình sống  theo theo chu kì sống gồm 3 quá trình liên củacâycóhoa quan đến nhau: Sinh trưởng, phân hóa và baogồmnhữn phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của g cơ thể ( Rễ, thân, lá, hoa, quả)
  5. I. KHÁI NIỆM VỀ  PHÁT TRIỂN: * Ví dụ: II. CÁC NHÂN  TỐ CHI PHỐI SỰ  -Ngày ngắn, ánh sáng xanh, nhiệt độ thấp, RA HOA: hàm lượng CO2 cao, độ ẩm cao, nhiều nitơ, cây sẽ tạo nhiều hoa cái. 1,Tuổi của cây - Ngày dài, ánh sáng đỏ, nhiệt độ cao, hàm lượng CO2 thấp, nhiều kali, cây tạo nhiều hoa đực H3. Khi nào -Cây được cung cấp chế độ dinh dưỡng tốt, cây chua thích hợp, tỉ lệ C/N cân đối sẽ tạo cây khoẻ, chuyển sang    thúc * Ở TV, đi Cây ều ti cà chua đẩy sự raraế t ra hoa theo tu hoa hoa. khi đã đạtổi  trạng thái ra hoa Nghiên cứu và có phụ thuộc không ph tuổi  thuộc vào ĐK ngo nhấtụđịnh ại  ( 14 lá ) và không hình 36 và vào ĐK ngoại cảnh mà tùy theo gi phụ thuộc vào ĐKốngoại ng, loài, đ cảnh ến độ  trả lời các cảnh không ? tuổi nh mà t định thì cây s phụấthuộc vào độ ẽ  ra hoa. tuổi câu hỏi sau:
  6. I. KHÁI NIỆM VỀ  PHÁT TRIỂN: a. Nhiệt độ thấp II. CÁC NHÂN  TỐ CHI PHỐI SỰ  - VD: Hoa lí thái lan, bông tuyết chỉ ra hoa RA HOA: vào mùa đông khi nhiệt độ xuống thấp 1,Tuổi của trong vài ngày ( Xuân hóa) cây 2. Vai trò của ngoại cảnh H5. Điều H4. Một sốkiện cây đếnngoại tuổicảnh ra hoa nhưng có ảnhkhông thể ra hoa hưởng như được thế nàolà do sự đến rasựhoaracòn hoaphụ ? thuộc vào ĐK Sự ra hoa còn phụ thuộc vào ngoại cảnh ( Nhiệt nào nữa? độ thấp và quang chu kì)
  7. I. KHÁI NIỆM VỀ  PHÁT TRIỂN: a. Nhiệt độ thấp: II. CÁC NHÂN  b. Quang chu kì: TỐ CHI PHỐI SỰ  RA HOA: * KN: Quang chu kỳ là sự ra hoa ở thực vật 1,Tuổi của cây phụthuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm. * So sánh 2. Vai trò của -Cây dài ngày chỉ ra hoa trong điều kiện thời gian ngoại cảnh chiếu sáng/ngày nhiều hơn 12 giờ (mùahè). VD: Cây lúa mì,cỏ 3 lá,dâm bụt… H6. - Quang chu kỳ là gì? -Cây ngắn ngày chỉ ra hoa trong điều kiện thời - Sự khác khác gian chiếu sáng/ngày ít hơn 12 giờ (mùa thu). giữa cây ngày VD: Lúa,khoai tây,cà phê,chè, cúc… ngắn, cây ngày dài và cây trung -Cây trung tính ra hoa trong điều kiện cảngàydài tính? và ngày ngắn ( Không phụ thuộc vào to xuân hóa cũng - Nêu một số ví như quang chu kì) nếu như đã đến độ tuổi xác định. dụ về các loại cây nói trên.? VD: Cây hướng dương, mõm chó, cà chua
  8. I. KHÁI NIỆM VỀ  PHÁT TRIỂN: a. Nhiệt độ thấp: II. CÁC NHÂN  b. Quang chu kì: TỐ CHI PHỐI SỰ  RA HOA: C. Phitocrom 1,Tuổi của cây * KN: Sắc tố tiếp nhận quang chu kì, sắc tố tiếp 2. Vai trò của nhận ánh sáng, quan trọng đối với sự đóng mở ngoại cảnh khí khổng. * các dạng phitocrom: + Pđ: Hấp thụ ánh sáng đỏ (660nm). + Pđx: Hấp thụ ánh sáng đỏ xa (730nm) Pđx: làm cho Ánh sáng đỏ H7- Phitocrom hạt nảy mầm, Pđ Pđx nở hoa, khí là gì? - Các loại Ánh sáng đỏ xa khổng mở phitocrom? - Hai dạng phitocrom chuyển hóa thuận nghịch dưới tác động của ánh sáng
  9. Cây ngày dài: chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng > 12h/ngày
  10. Cây ngày dài: chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng > 12h/ngày
  11. Cây ngày ngắn: chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng < 12h/ngày
  12. Cây ngày ngắn: chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng < 12h/ngày
  13. Cây trung tính: độ tuổi ra hoa không phụ thuộc vào ngoại cảnh
  14. Cây trung tính: độ tuổi ra hoa không phụ thuộc vào ngoại cảnh
  15. Trong đêm tối khi có lóe sáng với cường độ thấp đã ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn, nhưng không ảnh hưởng đến sự ra hoa của cây dài ngày  phản ứng quang chu kì không phải do diệp lục mà do phitôcrôm
  16. I. KHÁI NIỆM VỀ  PHÁT TRIỂN: a. Nhiệt độ thấp: II. CÁC NHÂN  b. Quang chu kì: TỐ CHI PHỐI SỰ  RA HOA: C. Phitocrom 1,Tuổi của cây D. Hoocmôn ra hoa - Florigen 2. Vai trò của ngoại cảnh - Điều kiện quang chu kì phù hợp, hormon ra hoa (florigen) được hình thành từ lá, di chuyển H8. Cơ chế vào đỉnh sinh trưởng của thân cây ra hoa. nào chuyển -Tác nhân kích thích nở hoa có thể được cây từ trạng truyền qua chỗ ghép, xử lí ra hoa ở cây này thái sinh dưỡng sang thì cây kia cũng ra hoa. trạng thái ra hoa khi ở điều kiện quang chu kì thích hợp?
  17. Tác động của florigen Tóm lại: Cây ra hoa có sự tham gia của nhiều nhân tố: - Tuổi cây, florigen, quang chu kì, - Phitôcrôm và các điều kiện ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, chất khoáng)
  18. I. KHÁI NIỆM VỀ  PHÁT TRIỂN: II. CÁC NHÂN  TỐ CHI PHỐI SỰ  RA HOA: 1,Tuổi của cây 2. Vai trò của ngoại cảnh A B III. MỐI QUAN  HỆ SINH  TRƯỞNG VÀ  - ST là tiền đề cho phát triển và ngược lại. PHÁT TRIỂN: Sinh trưởng Phát triển H9. - Phân ( Tăng KT, T tích) ( Phân hóa ) tích mối quan - VD. Cà chua A khi có 9 lá tiếp tục lớn lên hệ giữa sinh ­ KL: S trưởng và P triển có mối quan hệ tương thành cây 14 lá, trên đỉnh có hoa B  Quá trưởng và phát tác lẫn nhau  ST làm tiền đề, là điều kiện của trình sinh trưởng, trong quá trình đó đã phát triển qua hính Ptriển, sự thay đổi về lượng đi đôi với sự biến sinh thêm 5 lá mới và cụm hoa (Cấu trúc mới ) 36 SGK? đổi về chất của cơ thể hay bộ phận
  19. I. KHÁI NIỆM VỀ PHÁT TRIỂN: II. CÁC NHÂN 1. Ứng dụng về kiến thức sinh trưởng. TỐ CHI PHỐI SỰ * Trong trồng trọt: dùng HM. RA HOA: + Xử lý hạt giống để kích thích nảy mầm. gibªrelin  1,Tuổi của cây + Điều khiển quá trình sinh trưởng.  g ibªre lin  2. Vai trò của *Trong CN thực phẩm: rượu bia: Tinh bột  Mạch nha ngoại cảnh + Sử dụng Hoocmôn để sử lí hoa quả chế biến nông  III. MỐI QUAN HỆ sản.... SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN: 2. Ứng dụng kiến thức về phát triển. IV. ỨNG DỤNG Dựa  vào  tác  động  của  nhiệt  độ  và  quang  chu  kỳ  KIẾN THỨC VỀ làm cơ sở cho:  ­ Gieo trồng đúng thời vụ SINH TRƯỞNG VÀ    ­ Luân canh, xen canh, nhập nội. PHÁT TRIỂN:    ­ Điều tiết che cho hạt nảy mầm, tỉa thưa rừng ( SXLnghiệp) H 10. N/C SGK, liên hệ kiến thức thực tế để  trình bày một số ứng dụng kiến thức về sinh  trưởng và phát triển? 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0