Bài giảng Sinh học 12 - Bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật (Phạm Văn An)
lượt xem 5
download
Bài giảng "Sinh học 12 - Bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật" được biên soạn bởi giáo viên Phạm Văn An với các nội dung biến động số lượng cá thể; các hình thức biến động số lượng cá thể; nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 12 - Bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật (Phạm Văn An)
- Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang
- I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ 1. Khái niệm: Biến động số lượng cá thể là gì? Là sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể. Số lượng cá thể của quần thể có thể bị biến động theo chu kì hoặc không theo chu kì. Chim di cư hàng loạt từ phương Bắc về phương Nam Gấu trúc bị khai thác quá Quần thể chuột đột mức đang có nguy cơ bị ngột bị đại dịch
- I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ 1. Khái niệm: 2. Các hình thức biến động số lượng cá thể: a. Biến động theo chu kỳ: Mèo rừng bắt thỏ Đồ thị thể hiện sự biến động số lượng thỏ và mèo rừng theo chu kỳ 9 – 10 năm Biến động theo chu kỳ là gì?
- I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ 1. Khái niệm: 2. Các hình thức biến động số lượng cá thể: a. Biến động theo chu kỳ: * Khái niệm: Là biến động xảy ra do những thay đổi có chu kỳ của môi trường. * Ví dụ: Biến động số lượng Thỏ, Mèo ở rừng Canada. Biến động số lượng Cáo ở đồng rêu phương Bắc. Cá cơm ở vùng biển Peru có chu kỳ biến động là 7 năm, khi có dòng nước nóng chảy về làm cá chết hàng loạt. Ếch nhái có nhiều vào mùa mưa.
- I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ 1. Khái niệm: 2. Các hình thức biến động số lượng cá thể: a. Biến động theo chu kỳ: b. Biến động số lượng không theo chu kỳ: Đồ thị biến động số lượng cá thể thỏ không theo chu kỳ ở
- I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ 1. Khái niệm: 2. Các hình thức biến động số lượng cá thể: a. Biến động theo chu kỳ: b. Biến động số lượng không theo chu kỳ: Biến động không theo chu kỳ là gì? * Khái niệm: Là biến động mà số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm một cách đột ngột do những thay đổi bất thường của môi trường tự nhiên hay do hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người. * Ví dụ ở Việt Nam: Miền Bắc: số lượng bò sát và Ếch, Nhái giảm vào những năm có giá rét (nhiệt độ
- I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ 1. Khái niệm: 2. Các hình thức biến động số lượng cá thể: a. Biến động theo chu kỳ: b. Biến động số lượng không theo chu kỳ: Những nghiên cứu về biến động số lượng có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp và bảo vệ các sinh vật? Cho ví dụ minh họa? II. NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ 1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể Hãy cho biết, nguyên nhân gây nên sự biến động số lượng cá thể của các quần thể theo chu kỳ và không theo chu kì qua bảng sau?
- I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ II. NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ QUẦN THỂ NGUYÊN NHÂN Cáo ở đồng rêu phương Phụ thuộc vào số lượng con mồi là chuột Bắc Lemut Sâu hại mùa màng Vào mùa có khí hậu ấm áp, sinh sản nhiều Cá cơm ở vùng biển Peru Dòng nước nóng làm cá cơm chết hàng loạt Chim cu gáy Phụ thuộc vào nguồn thức ăn Muỗi Vào thời gian có nhiệt độ ấm áp và độ ẩm cao, muỗi sinh sản nhiều. Ếch, nhái Vào mùa mưa, ếch nhái sinh sản nhiều Động vật, thực vật ở rừng Cháy rừng làm cho sinh vật rừng chết hàng U Minh loạt Thỏ ở Ôtrâylia Số lượng tăng hoặc giảm bất thường do nhiễm VR gây bệnh u nhầy.
- I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ II. NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ 1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể Hãy cho biết các nhóm nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể? Có 2 nhóm nhân tố chủ yếu: + nhóm nhân tố vô sinh + nhóm nhân tố hữu sinh. a. Do thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh Các nhân tố vô sinh tác động trực tiếp lên sinh vật mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể trong quần thể (nhóm nhân tố không phụ thuộc mật độ) Các nhân tố vô sinh ảnh hưởng đến trạng thái sinh lí của cá thể. Trong điều kiện tự nhiên không thuận lợi, sức sinh sản của cá thể giảm, khả năng thụ tinh kém, sức sống con non thấp Khí hậu có ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt nhất.
- I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ II. NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ 1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể a. Do thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh b. Do sự thay đổi các nhân tố sinh thái hữu sinh Các nhân tố hữu sinh luôn bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể (nhóm nhân tố phụ thuộc mật độ). Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng một đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt, sức sinh sản, mức độ tử vong và sự phát tán của các cá thể trong quần thể,… có ảnh hưởng lớn đến sự biến động số lượng cá thể trong quần thể.
- I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ II. NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ 1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể 2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể Hãy cho biết ý nghĩa của hiện tượng tỉa thưa ở thực vật? Cạnh tranh cùng loài ở động vật? Quần thể tự điều chỉnh số lượng cá thể như thế nào? Quần thể luôn có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể bằng cách làm giảm hoặc kích thích làm tăng số lượng cá thể. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể được điều chỉnh bởi sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, xuất cư, nhập cư. Khi điều kiện sống thuận lợi (hoặc số lượng cá thể thấp) → tử vong giảm, sức sinh sản tăng, nhập cư tăng → tăng số lượng cá thể của quần thể.
- I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ II. NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ 1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể 2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể Hãy cho biết ý nghĩa của hiện tượng tỉa thưa ở thực vật? Cạnh tranh cùng loài ở động vật? Quần thể tự điều chỉnh số lượng cá thể như thế nào? Khi điều kiện môi trường khó khăn (số lượng cá thể nhiều) → thức ăn, nơi ở thiếu hụt → cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể → tử vong tăng, sức sinh sản giảm, nhập cư giảm → giảm số lượng cá thể của quần thể.
- I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ II. NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ 1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể 2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể 3. Trạng thái cân bằng của quần thể Nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh có ảnh hưởng như thế nào tới trạng thái cân bằng của quần thể?
- I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ II. NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ 1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể 2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể 3. Trạng thái cân bằng của quần thể Khi nào quần thể được điều chỉnh để trở về trạng thái cân bằng? Mức sinh sản + nhập cư = Mức tử vong + xuất cư Quần thể luôn có khả năng tự điểu chỉnh số lượng cá thể khi số cá thể tăng quá cao hoặc giảm quá thấp dẫn tới trạng thái cân bằng (trạng thái số lượng các cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường).
- I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ II. NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ 1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể 2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể 3. Trạng thái cân bằng của quần thể Sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật có ý nghĩa gì đối với đời sống của sinh vật? Đối với sản xuất nông nghiệp và bảo vệ tài nguyên sinh vật? Phản ứng tổng hợp của quần thể trước điều kiện sống để phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. Sản xuất NN: Xác định đúng lịch thời vụ Vật nuôi và cây trồng sinh trưởng trong điều kiện tốt nhất Năng suất cao. Bảo vệ tài nguyên sinh vật: bảo vệ các loài quý hiếm, hạn chế sự phát triển quá mức của các loài sinh vật gây hại gây mất cân bằng sinh thái.
- I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ II. NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ 1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể 2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể 3. Trạng thái cân bằng của quần thể Tê giác hai sừng Chuột đá
- I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ II. NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ 1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể 2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể 3. Trạng thái cân bằng của quần thể
- Phân biệt biến động theo chu kỳ và biến động không theo chu kỳ? Nêu nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể của quần thể và nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng? Vì sao Nhà Nước khuyến khích nông dân trồng 2 vụ lúa xen 1 vụ màu?
- Học thuộc bài. Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. Đọc bài mới trước khi tới lớp.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
22 p | 649 | 82
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 8: Quy luật Menden - Quy luật phân li
26 p | 467 | 69
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
28 p | 392 | 57
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể
18 p | 316 | 57
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 7: Thực hành quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể
22 p | 437 | 57
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
34 p | 462 | 56
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
18 p | 370 | 55
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 4: Đột biến gen
45 p | 325 | 54
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen
26 p | 320 | 54
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
35 p | 352 | 53
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
28 p | 403 | 51
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 2: Phiên mã và dịch mã
50 p | 442 | 50
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 9: Quy luật Menden - Quy luật phân li độc lập
32 p | 356 | 45
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 3: Điều hoà hoạt động gen
19 p | 342 | 39
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)
24 p | 229 | 30
-
Bài giảng Sinh học 12 - Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển (Phạm Văn An)
23 p | 43 | 4
-
Bài giảng Sinh học 12 - Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen (Quách Thiên Kim)
16 p | 55 | 2
-
Bài giảng Sinh học 12 - Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân (Phạm Văn An)
17 p | 35 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn