intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sơ lược bệnh trầm cảm (Chương trình Dược sĩ đại học)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sơ lược bệnh trầm cảm gồm các nội dung chính sau: Các rối loạn tâm thần chính; Bệnh trầm cảm - lâm sàng; Bệnh trầm cảm - do thuốc; Bệnh trầm cảm - thông tin; Điều trị bệnh trầm cảm; Lý thuyết sinh học bệnh trầm cảm; Các chất dẫn truyền thần kinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sơ lược bệnh trầm cảm (Chương trình Dược sĩ đại học)

  1. Major Depression Disorder Chương trình Dược sĩ đại học
  2. CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN CHÍNH •  SCHIZOPHRENIA – TÂM THẦN PHÂN LIỆT •  BIPOLAR DISORDER – RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC •  MAJOR DEPRESSION – TRẦM CẢM CHÍNH •  ANXIETY DISORDER – LO ÂU – LO LẮNG •  EATING DISORDER – RỐI LOẠN ĂN
  3. CÁC NỘI DUNG CẦN THAM KHẢO The Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders Text Revision (DSM­5) của Hiệp hội Tâm thần Hoa Kỳ •  Triệu chứng và tổng quan lâm sàng của các bệnh schizophrenia, bipolar disorder, major depressive disorder, anxiety disorders, and eating disorders •  Lựa chọn điều trị không dùng thuốc cho bệnh •  Xem xét điều trị dùng thuốc dựa vào tình trạng biểu hiện lâm sàng của bệnh nhân và kinh nghiệm dùng thuốc trước đó
  4. CÁC NỘI DUNG CẦN THAM KHẢO The Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders Text Revision (DSM­5) của Hiệp hội Tâm thần Hoa Kỳ •  Cơ chế tác động •  Tên thương mại và dạng liều dùng có sẵn •  Tần suất của chế độ liều, đặc biệt các dạng viên tác động kéo dài •  Phản ứng có hại năng •  Tương tác thuốc quan trọng •  Nội dung quan trọng để tư vấn bệnh nhân Theo dõi an toàn và hiệu quả •  Hướng dẫn trị liệu thuốc
  5. BỆNH TRẦM CẢM – LÂM SÀNG THỂ CHẤT -  Mệt mỏi -  Đau (đầu, lưng, rối loạn – đau đường tiêu hoá) -  Rối loạn giấc ngủ (thường mất ngủ) -  Rối loạn thèm ăn (thường giảm thèm ăn) -  Giảm – chậm tâm thần vận động hoặc lo âu, kích thích quá độ CẢM XÚC -  Mất cảm giác thoải mái, hài lòng -  Tinh thần bị ức chế trong cả ngày -  Cảm giác không có hy vọng hoặc vô dụng -  Cảm giác tội lỗi và không có giá trị, không phù hợp -  Lo lắng, lo âu -  Có ý nghĩ tự tử NHẬN THỨC -  Giảm khả năng tập trung -  Không quyết định được CHẨN ĐOÁN -  Có ít nhất 5 triệu chứng hiện diện mỗi ngày trong 2 tuần và có một sự thay đổi trong chức năng. -  Có ít nhất một triệu chứng ức chế CẢM XÚC hoặc Mất cảm giác thoải mái, hài lòng với hầu hết các hoạt động hàng ngày
  6. BỆNH TRẦM CẢM – LÂM SÀNG •  ĐƠN CỰC •  LƯỠNG CỰC -  75%, không có tính di truyền -  25%, có di truyền -  Liên quan đến stress -  Không liên quan đến stress -  Lo lắng, bối rối à  Trầm cảm phản ứng à Trầm cảm phản ứng •  XÉT NGHIỆM -  Không có xét nghiệm cho trầm cảm, nhưng các xét nghiệm cần thực hiện để loại bỏ các nguyên nhân có thể có các triệu chứng như trầm cảm: + CBC các thay đổi công thức máu toàn phần – Hemoglobin + Xét nghiệm chức năng tuyến giáp – TSH Nhược giáp + Sàng lọc thuốc trong nước tiểu CÁC BỆNH NỀN LÀM NẶNG HƠN TRẦM CẢM -  Ung thư, Tai biến mạch máu não, Tiểu đường, HIV, Đa xơ cứng (screlosis), Parkinson’s, Viêm khớp dạng thấp, Lupus ban đỏ, bất thường trong tuyến giáp và thiếu vitamin.
  7. BỆNH TRẦM CẢM – DO THUỐC
  8. BỆNH TRẦM CẢM – DO THUỐC
  9. BỆNH TRẦM CẢM – DO THUỐC CÁC CHẤT ĐỀU CÓ ĐỘC TÍNH – GÂY ĐỘC VÀ TÁC ĐỘNG PHỤ TUỲ LIỀU LƯỢNG VÀ MỨC ĐỘ TIẾP XÚC
  10. BỆNH TRẦM CẢM – THÔNG TIN •  70% đáp ứng với trị liệu •  Nếu bị một lần, 50-60% bệnh nhân sẽ có lần 2 •  Nếu bị hai lần, 70-80% bệnh nhân sẽ có lần 3 •  Nếu bị ba lần, 90% bệnh nhân sẽ có tiếp tục •  Nếu không được điều trị, tình trạng có thể tự động giảm trong 6-24 tháng •  Khoảng 15% bệnh nhân sẽ hướng tới tự tử •  Yếu tố nguy cơ: Nam giới, lớn hơn 50, thất nghiệp, mất việc, mất vợ, cách ly với xã hội, nghiện – lạm dụng thuốc, có tàng trữ vũ khí •  NHƯNG Phụ nữ nổ lực tự tử nhiều hơn nam giới. + Nam tự tử bạo lực (súng đạn, tự thiêu, treo cổ). + Nữ tự tử cắt, uống thuốc quá liều •  TẤT CẢ CÁC THUỐC PHẢI CÓ BLACK BOX WARNING: TĂNG NGUY CƠ CÓ Ý ĐỊNH VÀ HÀNH VI TỰ TỬ CỦA TRẺ EM, THIẾU NIÊN, THANH NIÊN (ĐẾN 24 TUỔI)
  11. BỆNH TRẦM CẢM – ĐIỀU TRỊ •  MỤC TIÊU - Cải thiện khả năng và chất lượng cuộc sống bệnh nhân -  Giảm thiểu các triệu chứng mục tiêu với thuốc -  Phối hợp trị liệu tâm lý -  Ngăn chặn tái phát THUỐC -  Các thuốc hiệu quả như nhau trong cùng dân số -  Đáp ứng thay đổi theo từng bệnh nhân -  Thuốc khác nhau về tác động phụ và tương tác -  Không có thuốc nào “nhanh” hoặc “tốt hơn” LỰA CHỌN THUỐC -  Lịch sử đáp ứng thuốc của bệnh nhân hoặc gia đình -  Tác động phụ và ảnh hưởng trên tình trạng bệnh nhân
  12. BỆNH TRẦM CẢM – THUỐC
  13. TRẦM CẢM – LÝ THUYẾT SINH HỌC •  Nguyên nhân chính xác của các rối loạn gây trầm cảm vẫn còn chưa rõ (sang chấn tâm lý, bệnh thực thể ở não, sử dụng thuốc nghiện, và rối loạn các chất nội sinh •  Bằng chứng có các thay đổi trong phóng thích của một nhóm các amin sinh học trong CNS, Norepinephrine (NE) và Serotonin (5-HT) cũng như Giảm yếu tố dinh dưỡng thần kinh của não BDNF à↓ Tác động của các hệ thống NE và 5–HT à Thoái hoá thần kinh, giảm cấu trúc, thể tích Hồi hải mã và giảm BDNF yếu tố dinh dưỡng thần kinh của tế bào não (brain derived neurotrpic factor) trong Hồi hải mã + Nghiên cứu thuốc mới còn tập trung vào các chất điều hoà (ví dụ hormone phóng thích corticotrophin), đường dẫn truyền tín hiệu, yếu tố phát triển,…
  14. TRẦM CẢM –THUYẾT MONO-AMIN •  1950: Reserpine à Gây trầm cảm •  Nghiên cứu: Reserpine làm mất sự lưu trữ của chất dẫn truyền thần kinh: Serotonin (5-HT) và Norepinephrine •  Khám phá thuốc: MAOI và TCA - Ức chế chuyển hoá •  Sau đó: Trầm cảm ßà òTruyền tín hiệu ở synap phụ thuộc Amine (Amine-dependent synaptic transmission) (Thuốc chống trầm cảm à ñAmine bằng cách Ức chế Tái hấp thu và Ức chế chuyển hoá) •  Kết luận: Mô hình chính cho việc khám phá các thuốc chống trầm cảm sau này dựa vào thuyết Amin •  Bupropion NDRI (Norepinephrine và Dopamin) à Cách tiếp cận trị liệu thành công bệnh trầm cảm
  15. TRẦM CẢM – GIẢ THUYẾT KHÁC Yếu tố dinh dưỡng thần kinh của não BDNF -  BDNF giảm ở người và thú bị trầm cảm và stress -  BDNF được cho là có tác động trên sự sinh sản, tăng trưởng và sống còn của nơron bằng cách hoạt hóa receptor β tyrosin kinase ở nơron và thần kinh đệm vùng hồi hải mã
  16. TRẦM CẢM – GIẢ THUYẾT KHÁC Yếu tố nội tiết thần kinh -  Trong bệnh MDD trầm cảm có sự bất thường trục vùng dưới đồi tuyến yên dẫn đến trạng thái trầm cảm: -  Suy vỏ thượng thận (tăng tiết ACTH, tăng cortisol) -  Suy giáp (tăng thyroxin), -  Suy sinh dục với sự thiếu estrogen ở nữ và thiếu androgen ở nam giới -  Điều trị thay thế hormon trên cải thiện được tính khí và triệu chứng trầm cảm.
  17. CƠ CHẾ SINH LÝ BỆNH TRẦM CẢM NA – Noradrenalin 5-HT – 5 Hydrotryptophan BDNF – Brain Derived Neurotropic Factor Alpha 2 Receptor và 5-HT receptors: GPC Receptor TkrB: Tyrosin kinase linked receptor Trục Dưới đồi – Tuyến yên – Thượng thận, được hoạt hoá bởi stress và gia tăng tác động kích thích độc của glutamate được điều hoà bởi NMDA receptor và bật mở sự biểu hiện các gen thúc đẩy chết tế bào não ở vùng dưới đồi và vỏ não thuỳ trán. Chống trầm cảm liên quan đến các monoamine NA, 5-HT (GPC-R) và BDNF (kinase linked R – TrkB), bật mở các gen bảo vệ tế bào não và thúc đẩy sinh tế bào não
  18. CÁC CHẤT DẪN TRUYỀN THẦN KINH Vỏ não Sensory input Tổ  hợp  thông  tin   Motor output Nhận  thức,  Suy  nghĩ,   Tâm  Trạng,  Cảm  xúc acetylcholine norepinephrine serotonin dopamine histamine
  19. CÁC MONOAMINE LIÊN QUAN Dopamine Epinephrine (adrenergic) Norepinephrine (noradrenergic) Serotonin
  20. BỆNH TRẦM CẢM – THUỐC  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2