intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng So sánh điện trường và từ trường - ĐH Bách khoa

Chia sẻ: Tieppham Tieppham | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

693
lượt xem
59
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Bài giảng So sánh điện trường và từ trường của ĐH Bách khoa để thấy được sự khác biệt giữa điện trường và từ trường thông qua các kiến thức được đề cập như sau: Khái niệm, nguồn gốc, tính chất cơ bản, đại lượng đặc trưng, mô tả trực quan, nguyên lý chồng chất. Tài liệu dành cho các bạn chuyên ngành điện - điện tử.

 

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng So sánh điện trường và từ trường - ĐH Bách khoa

  1. Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa So Sánh Điện trường và từ trường 1
  2. So Sánh Điện trường và từ trường 1. Khái niệm + Hình dạng + Tính chất 2
  3. Khái niệm ĐIỆN TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG Điện trường là dạng vật Từ trường là dạng vật chất chất tồn tại xung quanh tồn tại xung quanh hạt mang điện tích và tác dụng lực điện chuyển động và tác điện lên điện tích khác đặt dụng lực từ lên điện tích trong nó. khác chuyển động trong nó. Thí nghiệm: Thí nghiệm: Quan sát hiện tượng sau (GV Quan sát hiện tượng sau làm thí nghiệm): (GV làm thí nghiệm): 3
  4. Tính chất cơ bản ĐIỆN TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG Tác dụng lên hạt mang Tác dụng lên hạt mang điện điện đặt trong nó. chuyển động trong nó. + N E B S => Tác dụng lên hạt => Không tác dụng lên hạt mang điện đứng yên.. mang điện đứng yên.. 4
  5. Tính chất cơ bản ĐIỆN TRƯỜNG Chuyển động của điện tích trong điện trường. E 5
  6. Tính chất cơ bản TỪ TRƯỜNG Chuyển động của điện tích trong từ trường. N S V . B 6
  7. Tính chất cơ bản ĐIỆN TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG Chuyển động của điện Chuyển động của điện tích tích trong điện trường. trong từ trường. E V B 7
  8. Đại lượng đặc trưng ĐIỆN TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG Vector cường độ điện Vector cảm ứng từ B. trường E Có: Có: Điểm đặt: Tại điểm đang xét Điểm đặt: Tại điểm đang xét Phương: Cùng phương với Phương: Trùng với trục của nam lực F. châm thử đặt tại điểm đó. Chiều: Cùng chiều với lực Chiều: Từ cực Nam sang cực F tác dụng lên điện tích Bắc của NC thử. dương đặt tại điểm đó. Độ dài: Biểu dieãn độ lớn của Độ dài: Biểu dieãn độ lớn của cảm cường độ điện trường tại điểm ứng từ tại điểm đó. đó
  9. Thí dụ Cường độ điện trường gây Cảm ứng từ tại một điểm cách ra bởi 1 điện tích điểm q : dây daãn thẳng dài r: I q Β= 2.10−7 r E = 9.109 ε r2 Cảm ứng từ tại tâm khung dây Cường độ điện trường giưõa B = 2π.10-7 I 2 bản tụ điện: R Cảm ứng từ trong lòng ống U E= dây: d B = 4π.10-7 nI 9
  10. Lực tác dụng ĐIỆN TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG v Lực tương tác giưõa hai v Lực từ tác dụng lên một điện tích (lực Coulomb): đoạn dây daãn: q1 q2 F= 9.109 F = B.I.l sina r2 F21 F12 F B α q1 q2 I F21 F12 10
  11. Lực tác dụng ĐIỆN TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG v Lực tác dụng lên điện v Lực từ tác dụng lên tích đặt trong điện trường điện tích chuyển động đều: trong từ trường đều (lực F= q.E Lorentz): F = q .v.B.sinα E q>0 F F B α F E q v q
  12. ĐIỆN TRƯỜNG •TỪ TRƯỜNG E E B B Đường sức điện trường là Đường cảm ứng từ là những đường mà tiếp tuyến với nó đường mà tiếp tuyến với nó tại tại mỗi điểm trùng với phương mỗi điểm trùng với phương của của vector cường độ điện vector cảm ứng từ B, chiều của trường E tại điểm đó, chiều nó trùng với chiều của vector B của đường sức là chiều của tại điểm đó vector E tại điểm đó. 12
  13. Các dạng đường sức điện Các dạng đường cảm ứng từ cơ trườngcơ bản bản N S q>0 q
  14. Tính chất đường sức ĐIỆN TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG Qua một điểm chỉ veõ được 1 và Qua một điểm chỉ veõ được 1 và chỉ 1 đường sức. chỉ 1 đường cảm ứng từ. Các đường sức không cắt Các đường cảm ứng từ nhau. không cắt nhau. Đường sức của điện trường Đường cảm ứng từ là đường (tĩnh) không khép kín. cong khép kín. Độ mau (thưa) của đường sức Độ mau (thưa) của đường cảm mô tả độ mạnh (yếu) của cường ứng từ mô tả độ mạnh (yếu) độ điện trường. của cảm ứng từ . Điện trường đều có các Từ trường đều có các đường đường sức song song và cách cảm ứng từ song song và cách đều nhau. đều nhau. 14
  15. Tính chất đường sức ĐIỆN TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG v Qua một điểm chỉ veõ được 1 v Qua một điểm chỉ veõ được 1 và chỉ 1 đường sức. và chỉ 1 đường cảm ứng từ. v Các đường sức không cắt v Các đường cảm ứng từ nhau. không cắt nhau. v Đường sức của điện trường v Đường cảm ứng từ là đường (tĩnh) không khép kín. cong khép kín. v Độ mau (thưa) của đường sức v Độ mau (thưa) của đường mô tả độ mạnh (yếu) của cường cảm ứng từ mô tả độ mạnh độ điện trường. (yếu) của cảm ứng từ . v Điện trường đều có các v Từ trường đều có các đường đường sức song song và cách cảm ứng từ song song và cách đều nhau. đều nhau. 15
  16. Điện trường đều - Từ trường đều B E E E N B S B 16
  17. Nguyên lý chồng chất ĐIỆN TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG Tại điểm M có nhiều điện Tại điểm M có nhiều từ trường đi qua thì cường độ trường đi qua thì cảm ứng điện trường tại M là: từ tại M là: E = E1 + E2 + . . .+ En B = B1 + B2 + . . .+ Bn E1 E B B1 M E2 M B2 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2