intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sryptosporidium SP - BS. Nguyễn Thị Thảo Linh

Chia sẻ: Nga Nga | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:19

47
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của bài giảng Sryptosporidium SP do BS. Nguyễn Thị Thảo Linh thực hiện là nhằm giúp cho các bạn có thể nêu đặc điểm hình thể, chu trình phát triển; tác hại; phương pháp chẩn đoán và điều trị; các biện pháp dự phòng đối với sryptosporidium SP.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sryptosporidium SP - BS. Nguyễn Thị Thảo Linh

  1. Cryptosporidium  sp  BS. Nguyễn Thị Thảo Linh   Email: nttlinh@ctump.edu.vn
  2. Mục tiêu bài học: 1. Nêu đặc điểm hình thể. 2. Trình bày chu trình phát triển. 3. Trình bày tác hại. 4. Nêu phương pháp chẩn đoán và điều trị. 5. Nêu các biện pháp dự phòng.
  3. 1. Đại cương Cryptosporidium sp là đơn bào sống ký sinh trong tế  bào niêm mạc ruột ở động vật có xương sống. 1907 Tyzzer tìm thấy ở chuột. 1976 Nime tìm thấy ở người. Hiện có 5 loài được tìm thấy:  ­ Cryptosporidium parvum: người, trâu bò, hươu nai. ­  Cryptosporidium  muris:  người,  gậm  nhấm,  thú  nuôi, 
  4. 2. Hình thể 1. Trứng nang ­ Cryptosporidium  muris: hình trứng, kt # 7,5 x 5 mcm. ­ Cryptosporidium parvum : hình cầu, kt # 5 x 4,5 mcm. ­ thành dày, tế bào chất có hạt mịn, với một đốm đen ở  giữa hoặc ở góc đó là thể thừa  ­ bên trong có 4 thoa trùng trần hình chuối ở ngoại vi, có  thể nhìn thấy nhân ở giữa thoa trùng.
  5. 3. Chu trình phát triển Bò và một số loại động vật có xương sống  khác như ngựa, cừu, khỉ, mèo, chó... là nguồn bệnh  lây nhiễm đơn bào Cryptosporidium sp cho con  người; trong đó bò là nguồn lây nhiễm quan trọng. Cryptosporidium parvum  ký sinh ở người gồm  có 2 chu trình phát triển: chu trình vô tính và chu trình  hữu tính. 
  6. 3. Chu trình phát triển * Chu trình vô tính: Dạng gây nhiễm là trứng nang được thải ra ngoài theo phân. Người nhiễm bệnh do nuốt phải trứng nang.  Thoa trùng được phóng thích trong lòng ruột và thành các thể  hoạt động, xâm nhập vào tế bào biểu mô ruột non, thành thể phân  liệt thế hệ 1 có 8 mãnh trùng.  Khi phát triển đủ độ chúng gây vỡ tế bào ký chủ và phóng  thích 8 mãnh trùng vào lòng ruột.   Các mãnh trùng này lại tiếp tục xâm nhập vào các tế bào biểu  mô ruột khác để tạo thành những thể phân liệt có 8 mãnh trùng mới  hoặc phát triển thành thể phân liệt thứ 2 có 4 mãnh trùng để phát  triển thành các giao tử.
  7. 3. Chu trình phát triển * Chu trình hữu tính: Các thể phân liệt có 4 mãnh trùng phát triển  thành giao bào đực và giao bào cái.  1 giao bào đực cho ra nhiều giao tử đực, không  có roi, di động.  1 giao bào cái chỉ cho ra một giao tử cái bất  động.  Sự thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái cho  ra một hợp tử.  Hợp tử này phát triển thành trứng nang bên 
  8. 4. Dịch tễ học 1. Phân bố ­ Ở khắp nơi trên thế giới, nhất là các quốc gia đang phát  triển. ­ Tỷ lệ nhiễm rất thay đổi, 1 – 2% Châu Âu, 0.6 – 1.3 %  Bắc Mỹ, Châu Úc 5 – 10 %.  2. Nguồ n bênh ̣ ­ Người, động vật 3. Đườ ng lây  ­  Qua đường tiêu hóa do ăn phải trứng nang.
  9. 5. Triệu chứng Tiêu chảy do Cyptosporidium Bệnh do Cyptosporidium chủ yếu gặp ở bệnh  nhân AIDS.  ­ Khi tế bào lympho CD4 > 150/mm3, thì bệnh  cảnh giống như người có miễn dịch bình thường.  ­ Khi tế bào lympho CD4 
  10. 6. Chẩn đoán Lâm sàng khó xác định nguyên nhân.  ̣ Cân lâm sa ̣ ̀ng quyết đinh. ­ Xét nghiệm trực tiếp: tìm trứng nang trong phân ­ Phết phân nhuộm Ziehl – neelsen. ­ Elisa IgG Cyptosporidium sp.
  11. 7. Điều trị ­ Sử dụng kháng sinh Spiramycine 6 M UI/ ngày. ­ Điều trị hỗ trợ: - Bù nước, điện giải
  12. 8. Dự phòng ̣ dân  chúng  ý  thức  vê ̣ sinh  môi  Cấp  0:­  Giáo  duc  trường.  ­ Vệ sinh chuồng trại chăn nuôi, quản lý phân súc  vật đúng qui cách. Cấp 1: ­ Uống nước đun sôi, ăn rau nấu chín.   ­  Tránh tiếp xúc với động vật tiêu chảy. Cấp 2: ­ Chẩn đoán và điều tri s ̣ ớm. ̣ Cấp 3: ­  Điều tri biến suy dinh dưỡng, suy tuần hoàn 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0