intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng STEM lớp 6 - Chủ đề 1: Cân chính xác (Tiết 2)

Chia sẻ: Tưởng Tiểu Mễ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:25

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng STEM lớp 6 - Chủ đề 1: Cân chính xác (Tiết 2) được biên soạn nhằm giúp học sinh xây dựng được các mẫu khảo sát để làm thí nghiệm; thực hiện tìm tòi khám phá. Học sinh sẽ thực hành đo các vật dụng khác nhau, tìm hiểu sai số khi cân và cách điều chỉnh để có kết quả chính xác nhất. Bài học giúp rèn luyện kỹ năng quan sát, thực hành và ứng dụng trong thực tế. Mời các em cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng STEM lớp 6 - Chủ đề 1: Cân chính xác (Tiết 2)

  1. S T EM6 CHỦ ĐỀ CÂN CHÍNH XÁC Tiết 2
  2. S T EM6 HOẠT ĐỘNG 4: XÂY DỰNG CÁC MẪU KHẢO SÁT ĐỂ LÀM THÍ NGHIỆM Tạo mẫu khảo sát theo phương án nhóm đề xuất hoặc làm theo gợi ý sau: Nhóm 1: Tạo mẫu lò xo Từ một lò xo dài dùng kìm cắt thành lò xo ngắn và bẻ móc hai đầu.
  3. S T EM6 HOẠT ĐỘNG 4: XÂY DỰNG CÁC MẪU KHẢO SÁT ĐỂ LÀM THÍ NGHIỆM Gợi ý vật liệu: Nắp đậy Lò xo
  4. S T EM6 HOẠT ĐỘNG 4: XÂY DỰNG CÁC MẪU KHẢO SÁT ĐỂ LÀM THÍ NGHIỆM Tạo mẫu khảo sát theo phương án nhóm đề xuất hoặc làm theo gợi ý sau: Nhóm 2: Tạo giá đỡ Bước 1 Tạo đế cho giá đỡ. Tấm đế giá đỡ
  5. S T EM6 HOẠT ĐỘNG 4: XÂY DỰNG CÁC MẪU KHẢO SÁT ĐỂ LÀM THÍ NGHIỆM Tạo mẫu khảo sát theo phương án nhóm đề xuất hoặc làm theo gợi ý sau: Nhóm 2: Tạo giá đỡ Bước 2 Tạo các khung giá đỡ. Thanh để tạo giá đỡ mẫu 1 Thanh để tạo giá đỡ mẫu 2
  6. S T EM6 HOẠT ĐỘNG 4: XÂY DỰNG CÁC MẪU KHẢO SÁT ĐỂ LÀM THÍ NGHIỆM Tạo mẫu khảo sát theo phương án nhóm đề xuất hoặc làm theo gợi ý sau: Nhóm 2: Tạo giá đỡ Bước 3 Dùng chất kết dính để gắn và lắp các chi tiết tạo thành giá đỡ Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu giá đỡ đơn giản
  7. S T EM6 HOẠT ĐỘNG 4: XÂY DỰNG CÁC MẪU KHẢO SÁT ĐỂ LÀM THÍ NGHIỆM PHỤ LỤC: SỐ ĐO CÁC CHI TIẾT CÂN VÀ GIÁ ĐỠ (đơn vị đo milimét)
  8. S T EM6 HOẠT ĐỘNG 4: XÂY DỰNG CÁC MẪU KHẢO SÁT ĐỂ LÀM THÍ NGHIỆM PHỤ LỤC: SỐ ĐO CÁC CHI TIẾT CÂN VÀ GIÁ ĐỠ (đơn vị đo milimét)
  9. S T EM6 HOẠT ĐỘNG 4: XÂY DỰNG CÁC MẪU KHẢO SÁT ĐỂ LÀM THÍ NGHIỆM PHỤ LỤC: SỐ ĐO CÁC CHI TIẾT CÂN VÀ GIÁ ĐỠ (đơn vị đo milimét)
  10. S T EM6 HOẠT ĐỘNG 4: XÂY DỰNG CÁC MẪU KHẢO SÁT ĐỂ LÀM THÍ NGHIỆM PHỤ LỤC: SỐ ĐO CÁC CHI TIẾT CÂN VÀ GIÁ ĐỠ (đơn vị đo milimét)
  11. S T EM6 HOẠT ĐỘNG 5: THỰC HIỆN TÌM TÒI KHÁM PHÁ Kết hợp hai nhóm nhỏ lại với nhau để làm thí nghiệm trường hợp lò xo bị giãn. Bước 1 Treo cảm biến lực lên giá đỡ Chú ý: Vặn chặt ốc để cố định cảm biến
  12. S T EM6 HOẠT ĐỘNG 5: THỰC HIỆN TÌM TÒI KHÁM PHÁ Kết hợp hai nhóm nhỏ lại với nhau để làm thí nghiệm trường hợp lò xo bị giãn. Bước 2 Đặt thước 20cm sát với cảm biến lực sao cho thước luôn vuông góc với đế và song song với hai thanh đỡ thẳng đứng
  13. S T EM6 HOẠT ĐỘNG 5: THỰC HIỆN TÌM TÒI KHÁM PHÁ Kết hợp hai nhóm nhỏ lại với nhau để làm thí nghiệm trường hợp lò xo bị giãn. Bước 3 Dùng dây chỉ để mắc một đầu lò xo vào móc treo cảm biến Buộc một đầu dây chỉ vào một đầu của lò xo, đầu còn lại của dây luồn qua lỗ nhỏ ở thanh đỡ bên dưới. Chú ý: Không mắc trực tiếp lò xo vào cảm biến vì lò xo sẽ gây nhiễu tín hiệu của cảm biến.
  14. S T EM6 HOẠT ĐỘNG 5: THỰC HIỆN TÌM TÒI KHÁM PHÁ Kết hợp hai nhóm nhỏ lại với nhau để làm thí nghiệm trường hợp lò xo bị giãn. Bước 4 Để lò xo và dây chỉ ở trạng thái tự nhiên (chưa tác dụng lực vào lò xo). Chỉnh thước kẻ sao cho vòng cuối cùng của lò xo (mép dưới của lò xo) chỉ đúng vào vạch số 0 hoặc là một số nguyên (ví dụ: 4cm, 5cm…), sau đó lấy băng dính để dán cố định thước vào giá đỡ.
  15. S T EM6 HOẠT ĐỘNG 5: THỰC HIỆN TÌM TÒI KHÁM PHÁ Kết hợp hai nhóm nhỏ lại với nhau để làm thí nghiệm trường hợp lò xo bị giãn. Bước 5 Kết nối cảm biến lực với thiết bị chuyển đổi EuroLab và với máy tính
  16. S T EM6 HOẠT ĐỘNG 5: THỰC HIỆN TÌM TÒI KHÁM PHÁ Kết hợp hai nhóm nhỏ lại với nhau để làm thí nghiệm trường hợp lò xo bị giãn. Bước 6 Mở tệp hoạt động có tên “Cân chính xác.cma7” trên máy tính.
  17. S T EM6 HOẠT ĐỘNG 5: THỰC HIỆN TÌM TÒI KHÁM PHÁ Kết hợp hai nhóm nhỏ lại với nhau để làm thí nghiệm trường hợp lò xo bị giãn. Bước 7 Khi lò xo ở vị trí tự nhiên (chưa bị biến dạng), kích chuột vào biểu tượng đầu vào cảm biến đang hiển thị giá trị của lực F, chọn “Thiết lập” và chọn “Không”.
  18. S T EM6 HOẠT ĐỘNG 5: THỰC HIỆN TÌM TÒI KHÁM PHÁ Kết hợp hai nhóm nhỏ lại với nhau để làm thí nghiệm trường hợp lò xo bị giãn. Kéo dây chỉ từ từ để lò xo giãn từng xentimét (cm), (ví dụ: từ 0cm đến 1cm), khi đó lò xo đã giãn được 1cm. Bước 8 Giữ nguyên tay ở vị trí đó, trong lúc đó, một bạn học sinh khác sẽ kích vào nút Bắt đầu trên thanh công cụ , rồi kích tiếp vào nút “Bắt đầu đo thủ công”  Hộp thoại nhập dữ liệu hiện ra, bạn sẽ nhập độ giãn của lò xo 1cm vào ô này. Sau khi nhập xong, nhấn nút OK, khi đó độ lớn của lực ứng với độ giãn vừa nhập sẽ được tự động thêm vào bảng dữ liệu và đồ thị trên phần
  19. S T EM6 HOẠT ĐỘNG 5: THỰC HIỆN TÌM TÒI KHÁM PHÁ Kết hợp hai nhóm nhỏ lại với nhau để làm thí nghiệm trường hợp lò xo bị giãn. Bước 9 Tiếp tục kéo dây chỉ để lò xo giãn thêm 1cm, (ví dụ: 1cm đến 2cm), độ giãn lúc này của lò xo là 2cm, làm tương tự như Bước 8 để thu thập số liệu.
  20. S T EM6 HOẠT ĐỘNG 5: THỰC HIỆN TÌM TÒI KHÁM PHÁ Kết hợp hai nhóm nhỏ lại với nhau để làm thí nghiệm trường hợp lò xo bị giãn. Bước 10 Sau khi thu thập được 7 số liệu (7 lần kéo giãn từng xentimét của lò xo). Kích vào nút “Dừng” trên thanh công cụ để dừng phép đo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD


ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)

 

Đồng bộ tài khoản
20=>2