intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tại sao việc sử dụng các chất gây nghiện và chất có cồn có ý nghĩa quan trọng đối với việc chăm sóc HIV - BS. Gavin Bart

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

108
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tại sao việc sử dụng các chất gây nghiện và chất có cồn có ý nghĩa quan trọng đối với việc chăm sóc HIV trình bày về rượu bia, các chất gây nghiện và HIV; rượu bia và chất gây nghiện làm tăng nguy cơ, rượu bia và chất gây nghiện cản trở tới việc chăm sóc HIV,...Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tại sao việc sử dụng các chất gây nghiện và chất có cồn có ý nghĩa quan trọng đối với việc chăm sóc HIV - BS. Gavin Bart

  1. Tại sao việc sử dụng các chất gây nghiện và chất có cồn có ý nghĩa quan trọng đối với việc chăm sóc HIV BS. Gavin Bart
  2. Rượu Bia, Các Chất Gây Nghiện và HIV • HIV là một bệnh lây nhiễm virus kéo dài suốt đời • Người sống với HIV cần được đánh giá Y tế liên tục • Hầu hết người nhiễm HIV cuối cùng sẽ cần dùng thuốc • Thuốc điều trị HIV cần 1 hoặc nhiều viên mỗi ngày • Thuốc kéo dài thời gian sống khi uống theo chỉ dẫn của bác sĩ • Việc sử dụng các chất gây nghiện và rượu bia có thể cản trở việc chăm sóc HIV
  3. Rượu Bia, Các Chất Gây Nghiện và HIV • Người sử dụng các chất gây nghiện có nguy cơ nhiễm HIV cao hơn người không sử dụng ma túy • Người sử dụng ma túy có ít khả năng được xét nghiệm HIV • Người sử dụng ma túy + HIV có ít khả năng để vào OPC • Người sử dụng ma túy + HIV có ít khả năng duy trì điều trị ở OPC • Người sử dụng ma túy + HIV có chất lựợng cuộc sống thấp hơn người không sử dụng ma túy + HIV
  4. Ruợu Bia và Chất Gây Nghiện Làm Tăng Nguy Cơ • Sự nhiễm độc làm suy yếu khả năng phán xét • Sự nhiễm độc không chỉ xảy ra với người nghiện – Bạn đã say lần cuối tại một quán bia hơi, một đám cưới, hay tết? • Tăng nguy cơ khi – Không sử dụng bao cao su – Nhiều bạn tình/ bạn tình mới – Dùng chung bơm kim tiêm
  5. Việc sử dụng bao cao su % 100 78 79 77 80 70 66 64 60 52 54 51 40 20 0 Total
  6. Rượu Bia và Các Chất Gây Nghiện Cản Trở Tới Việc Chăm Sóc HIV Như Thế Nào? • Chậm trễ tiếp nhận vào chăm sóc – Nhiều khả năng nhiễm AIDS – Số lượng tế bào CD4 thấp – Tải lượng virus cao • Thay đổi hệ thống miễn dịch (chất có cồn, ma túy nhóm kích thích, heroin) • Bỏ liều/ quên lịch hẹn do việc sử dụng các chất • Bỏ liều/ quên uống thuốc vì sử dụng • Các chất gây nghiện làm ảnh hưởng tới công dụng của thuốc như thế nào? (rượu bia)
  7. Nhóm tiêm chích với nhóm không tiêm chích tham gia ART IDU Non-IDU CD4 < 50 40.1% 32.3% Giai đoạn lâm sàng III/IV 82.7% 68.4% TB 16.2% 10.0% HCV 52.6% 18.1% Còn sống & vẫn duy trì ART 12 tháng 81.5% 90.1% 24 tháng 73.6% 88.2% 36 tháng 67.4% 88.2% 48 tháng 63.3% 85.7% Nguyen et al (2013)
  8. Tham gia điều trị ART tỉ lệ duy trì Tiêm chích Không TC
  9. Giảm Sử Dụng Rượu Bia và Các Chất Gây Nghiện • Cải thiện Dịch vụ chăm sóc HIV • Cải thiện việc tuân thủ uống thuốc • Giảm hành vi nguy cơ • Cải thiện chất lượng cuộc sống • Giảm lây nhiễm HIV
  10. Giảm Sử Dụng Các Chất Gây Nghiện và Rượu Bia • Trước tiên, hỏi nếu ma túy và rượu bia được sử dụng • Nếu được sử dụng thì, – Đó có phải là nguy cơ không? – Đó có phải là nghiện không? • Nếu là nguy cơ, tư vấn ngắn có thể giúp đỡ • Nếu là nghiện, điều trị chính thức là cần thiết • Việc đi qua các bước 1 – 4 được gọi là Sàng lọc, Can thiệp ngắn và Chuyển gửi điều trị (SBIRT)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0