Bài giảng Tâm lý học - Chương 6 Trí nhớ - GV. Nguyễn Xuân Long
lượt xem 80
download
Trí nhớ là một quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã có của cá nhân dưới hình thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo lại sau đó ở trong óc cái mà con người đã cảm giác, tri giác, xúc cảm, hành động hay suy nghĩ trước đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tâm lý học - Chương 6 Trí nhớ - GV. Nguyễn Xuân Long
- CHƯƠNG VI TRÍ NHỚ
- I KHÁI NIỆM TRÍ NHỚ 1. Định nghĩa trí nhớ Trí nhớ là một quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã có của cá nhân dưới hình thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo lại sau đó ở trong óc cái mà con người đã cảm giác, tri giác, xúc cảm, hành động hay suy nghĩ trước đây. Chương VI. Trí nhớ Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
- Phân biệt trí nhớ với cảm giác, tri giác TRÍ NHỚ CẢM GIÁC, TRI GIÁC Phản ánh sự vật, hiện tượng Phản ánh sự vật, hiện tượng đã tác động vào giác quan đang trực tiếp tác động vào trước đây. giác quan. Sản phẩm là biểu tượng- Sản phẩm là hình ảnh- phản hình ảnh của sự vật, hiện ảnh sự vật, hiện tượng một tượng nảy sinh trong óc con cách khái quát hơn người khi không có sự tác động trực tiếp của chúng vào giác quan ta. Biểu tượng mang tính khái quát và trừu tượng. Chương VI. Trí nhớ Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
- 2. Vai trò của trí nhớ • Trí nhớ là quá trình tâm lý có liên quan chặt chẽ với toàn bộ đời sống tâm lý của con người. • Trí nhớ là điều kiện không thể thiếu được để con người có đời sống tâm lý bình thường, ổn định, lành mạnh, là điều kiện để con người có và phát triển các chức năng tâm lý bậc cao, để con người tích luỹ vốn kinh nghiệm sống của mình và sử dụng nó ngày càng tốt hơn. • Trí nhớ giữ lại các kết quả của quá trình nhận thức con người có thể học tập và phát triển trí tuệ. Chương VI. Trí nhớ Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
- 3. Cơ sở sinh lý của trí nhớ Trí nhớ là một quá trình phức tạp. • Học thuyết Paplov về những quy luật hoạt động thần kinh cấp cao: phản xạ có điều kiện là cơ sở sinh lý học của sự ghi nhớ. • Quan điểm vật lý- lý thuyết sinh lý học của trí nh ớ: những kích thích để lại dấu vết mang tính ch ất v ật lý. • Quan điểm hiện nay: những kích thích xuất phát t ừ nơron hoặc được dẫn vào những nhánh của n ơron ho ặc quay trở lại thân nơronnơron được nạp thêm năng lượng cơ sở sinh lý của sự tích luỹ dấu vết và là bước trung gian từ trí nhớ ngắn sang trí nh ớ dài h ạn. Chương VI. Trí nhớ Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
- 4. Một số quan điểm tâm lý học về sự hình thành trí nhớ Thuyết liên tưởng về trí nhớ Tâm lý học hiện đ ại về trí nhớ Tâm lý học Gestal về trí nhớ Chương VI. Trí nhớ Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
- THUYẾT LIÊN TƯỞNG VỀ TRÍ NHỚ • Coi sự liên tưởng là nguyên tắc quan trọng nhất của sự hình thành trí nhớ. • Sự xuất hiện một hình ảnh tâm lý trên vỏ não bao giờ cũng diễn ra đồng thời hoặc kế tiếp với một hiện tượng tâm lý khác theo quy luật liên tưởng (liên tưởng gần nhau về không gian, thời gian, nội dung- hình thức, liên tưởng đối lập, liên tưởng lôgic). • Chỉ dừng lại ở sự mô tả những điều kiện bên ngoài của sự xuất hiện những ấn tượng đồng thời, chưa lý giải một cách khoa học về sự hình thành trí nhớ. Chương VI. Trí nhớ Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
- TÂM LÝ HỌC GESTAL VỀ TRÍ NHỚ • Mỗi đối tượng có một cấu trúc thống nhất các yếu tố cấu thành cơ sở tạo nên trong bán cầu đại não một cấu trúc tương tự của những dấu vết trí nhớ được hình thành. • Coi nguyên tắc tính trọn vẹn của những hình ảnh như một quy luật quy luật Gestal. • Cấu trúc vật chất là cái cơ bản để ghi nhớ, song cấu trúc này chỉ được phát hiện nhờ hoạt động của cá nhân quan điểm Gestal không vượt xa được quan điểm tâm lý học liên tưởng. Chương VI. Trí nhớ Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
- TÂM LÝ HỌC HIỆN ĐẠI VỀ TRÍ NHỚ • Coi hoạt động của cá nhân quyết định sự hình thành tâm lý và trí nhớ. • Sự ghi lại, giữ gìn và tái hiện được quy định bởi vị trí, vai trò và đặc điểm của tài liệu đối với hoạt động của cá nhân. Quá trình này có hiệu quả nhất khi tài liệu trở thành mục đích của hành động. Sự hình thành những mối quan hệ giữa những biểu tượng riêng lẻ được quy định bởi mục đích ghi nhớ tài liệu của cá nhân. Chương VI. Trí nhớ Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
- II CÁC LOẠI TRÍ NHỚ Dựa vào tính tích cực nổi bật nhất trong một hoạt động Dựa vào tính mục đích của hoạt động ÂN Dựa vào mức độ kéo dài của sự RÍ giữ gìn tài liệu đối với hoạt động Dựa vào tính ưu thế, chủ đạo của giác quan Chương VI. Trí nhớ Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
- 1. Dựa vào tính tích cực nổi bật nhất trong một ho ạt động Trí nhớ vận động Trí nhớ Trí nhớ từ ngữ xúc cảm lôgic Trí nhớ hình ảnh Chương VI. Trí nhớ Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
- Là trí nhớ về những quá trình vận động ít 1.1. Trí nhớ nhiều mang tính chất tổ hợp, giúp hình thành vận động kỹ xảo trong lao động chân tay. Là trí nhớ về những xúc cảm, tình cảm diễn ra trong hoạt động trước đây. Loại trí nhớ này có 1.2. Trí nhớ vai trò quan trọng để cá nhân cảm nhận được xúc cảm giá trị thẩm mỹ, đạo đức trong hành vi, cử chỉ, lời nói và trong nghệ thuật. 1.3. Trí nhớ Là trí nhớ về một ấn tượng của các sự vật, hình ảnh hiện tượng đã tác động vào giác quan của chúng ta trước đây. Là trí nhớ về những mối quan hệ, liên hệ mà 1.4. Trí nhớ nội dung được tạo nên bởi ý nghĩa, tư tưởng từ ngữ- của con người, có cơ sở sinh lý là hệ thống tín lôgic hiệu thứ hai (ngôn ngữ). Chương VI. Trí nhớ Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
- 2. Dựa vào tính mục đích của hoạt động Trí nhớ Trí nhớ không chủ định có chủ định - Là loại trí nhớ mà trong đó việc ghi nhớ, giữ gìn - Là loại trí nhớ mà trong và tái hiện một cái gì đó đó sự ghi nhớ, giữ gìn và được thực hiện một cách tái hiện đối tượng theo tự nhiên, không có mục mục đích đặt ra từ trước. đích đặt ra từ trước. - Có sau trí nhớ không - Nhờ loại trí nhớ này mà chủ định. ta thu được kinh nghiệm sống. Chương VI. Trí nhớ Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
- 3. Dựa vào mức độ kéo dài của sự giữ gìn tài liệu đối với hoạt động Trí nhớ ngắn hạn Trí nhớ dài hạn (Trí nhớ tức thời) Là loại trí nhớ mà sự Là loại trí nhớ mà sự ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện ghi nhớ (tạo vết), giữ thông tin được kéo dài sau gìn (củng cố vết) và nhiều lần lặp lại thông tin tái hiện diễn ra được giữ lại dài lâu trong ngắn ngủi, chốc lát trí nhớ Chương VI. Trí nhớ Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
- 4. Dựa vào tính ưu thế, Trí nhớ chủ đạo của giác quan bằng tay Trí nhớ bằng mắt Trí nhớ bằng mũi Trí nhớ bằng tai Chương VI. Trí nhớ Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
- III CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN CỦA TRÍ NHỚ GHI NHỚ GIỮ GÌN TÁI HIỆN SỰ QUÊN Chương VI. Trí nhớ Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
- 1 Quá trình ghi nhớ • Là giai đoạn đầu tiên của một hoạt động nhớ. • Đó là quá trình tạo nên dấu vết (ấn tượng) của đối tượng trên vỏ não. • Đồng thời cũng là quá trình gắn đối tượng đó với những kiến thức đã có. Quá trình này rất cần thiết để tiếp thu tri thức, tích luỹ kinh nghiệm. • Hiệu quả của việc ghi nhớ phụ thuộc vào nội dung, tính chất của tài liệu nhớ, động cơ, mục đích, phương thức hành động của cá nhân. Chương VI. Trí nhớ Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
- 1 Quá trình ghi nhớ (tiếp) • Có nhiều hình thức ghi nhớ. Căn cứ vào mục đích ghi nhớ Căn cứ vào mục đích ghi nhớ Ghi nhớ Ghi nhớ không chủ định có chủ định Ghi nhớ Ghi nhớ máy móc ý nghĩa Chương VI. Trí nhớ Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
- Ghi nhớ không chủ định Ghi nhớ có chủ định Là sự ghi nhớ không có mục Là loại ghi nhớ theo mục đích đặt ra từ trước, không đích đặt ra từ trước, đòi hỏi đòi hỏi phải nỗ lực ý chí sự nỗ lực ý chí nhất định và hoặc không dùng một thủ cần có những thủ thuật và thuật nào để ghi nhớ, tài liệu phương pháp nhất định để được ghi nhớ một cách tự đạt được mục đích ghi nhớ nhiên. Ghi nhớ máy móc Ghi nhớ ý nghĩa Là loại ghi nhớ dựa trên sự Là loại ghi nhớ dựa trên sự lặp đi lặp lại nhiều lần một thông hiểu nội dung tài liệu, cách đơn giản, tạo ra mối sự nhận thức được mối liên liên hệ bề ngoài giữa các hệ lôgic giữa các bộ phận phần của tài liệu ghi nhớ, của tài liệu đó, tức là phải không cần hiểu nội dung tài hiểu bản chất của nó. Quá liệu. VD: nhớ số điện thoại, trình ghi nhớ gắn với quá số nhà… trình tư duy và tưởng tượng. Chương VI. Trí nhớ Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
- 2 Quá trình giữ gìn • Là quá trình củng cố vững chắc những dấu vết hình thành trên vỏ não trong quá trình ghi nhớ. • Có 2 hình thức giữ gìn: • Tiêu cực: Giữ gìn dựa trên sự tái hiện lặp đi lặp lại nhiều lần một cách giản đơn tài liệu cần nhớ thông qua các mối liên hệ bề ngoài giữa các phần tài liệu nhớ đó. • Tích cực: Giữ gìn được thực hiện bằng cách tái hiện trong óc tài liệu đã ghi nhớ, mà không cần phải tri giác tài liệu đó. Chương VI. Trí nhớ Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng tâm lý học đại cương - GV. Nguyễn Thị Đỗ Quyên
226 p | 2055 | 720
-
Bài giảng Tâm lý học giáo dục đại học - TS. Đinh Phương Duy
27 p | 1186 | 284
-
Bài giảng Tâm lý học sư phạm: Phần 1
61 p | 521 | 117
-
Bài giảng Tâm lý học sư phạm: Phần 2
35 p | 311 | 80
-
Bài giảng Tâm lý học đại cương: Phần 1
82 p | 297 | 80
-
Bài giảng Tâm lý học giáo dục: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Vân
30 p | 632 | 49
-
Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương 4: Trạng thái tâm lý - chú ý
2 p | 562 | 43
-
Bài giảng Tâm lý học I - Phần 1:Chương 1 - GV. Nguyễn Xuân Long
37 p | 259 | 41
-
Bài giảng Tâm lý học giáo dục: Chương 3 - GV. Nguyễn Thị Vân
24 p | 317 | 29
-
Bài giảng Tâm lý học: Chương 1 - TS. Trần Thanh Toàn
59 p | 274 | 20
-
Bài giảng Tâm lý học đại cương: Chương 1 - ThS. Đoàn Thị Thanh Vân
11 p | 137 | 16
-
Bài giảng Tâm lý học: Chương 2 - Các hiện tượng tâm lý cá nhân
236 p | 39 | 10
-
Bài giảng Tâm lý học chuyên ngành - Ths. Dương Thị Kim Oanh
106 p | 100 | 8
-
Bài giảng Tâm lý học: Chương 1 - Hiện tượng tâm lý
49 p | 15 | 5
-
Bài giảng Tâm lý học: Chương 4 - Bản chất tâm lý người
89 p | 41 | 5
-
Bài giảng Tâm lý học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thúy An
49 p | 17 | 5
-
Bài giảng Tâm lý học đại cương: Phần 3 - Nguyễn Thúy An
37 p | 10 | 4
-
Bài giảng Tâm lý học đại cương: Phần 2 - Nguyễn Thúy An
88 p | 11 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn