Bài giảng Tâm lý học - Chương 7 Ngôn ngữ và nhận thức - GV. Nguyễn Xuân Long
lượt xem 88
download
Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội- lịch sử “Ngôn ngữ là ý thức thực tại, thực tiễn, ngôn ngữ cũng tồn tại cho cả những người khác nữa, như vậy là cũng tồn tại lần đầu tiên cho bản thân tôi nữa; và, cũng như ý thức, ngôn ngữ chỉ sinh ra là do nhu cầu, do cần thiết phải giao dịch với người khác” (Hệ tư tưởng Đức, Mác và Ăng-ghen)
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tâm lý học - Chương 7 Ngôn ngữ và nhận thức - GV. Nguyễn Xuân Long
- CHƯƠNG VII NGÔN NGỮ VÀ NHẬN THỨC
- NGÔN NGỮ VÀ CHỨC NĂNG I CỦA NGÔN NGỮ TỪ VỰNG 1 Khái niệm ngôn ngữ NGÔN NGỮ NGỮ ÂM NGỮ PHÁP Chương VII. Ngôn ngữ và nhận thức 2 Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
- VÀI NÉT VỀ NGÔN NGỮ Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội- lịch sử “Ngôn ngữ là ý thức thực tại, thực tiễn, ngôn ngữ cũng tồn tại cho cả những người khác nữa, như vậy là cũng tồn tại lần đầu tiên cho bản thân tôi nữa; và, cũng như ý thức, ngôn ngữ chỉ sinh ra là do nhu cầu, do cần thiết phải giao dịch với người khác” (Hệ tư tưởng Đức, Mác và Ăng-ghen) Chương VII. Ngôn ngữ và nhận thức 3 Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
- VÀI NÉT VỀ NGÔN NGỮ (tiếp) • Ngôn ngữ phục vụ xã hội với tư cách là phương tiện giao tiếp. • Ngôn ngữ thể hiện ý thức xã hội. • Sự tồn tại và phát triển của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội. Chương VII. Ngôn ngữ và nhận thức 4 Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
- VÀI NÉT VỀ NGÔN NGỮ (tiếp) Tóm lại: Ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu đặc biệt, dùng làm phương tiện giao tiếp và công cụ của tư duy. • Ký hiệu là bất kì cái gì của hiện thực được dùng để thực hiện hoạt động của con người. • Ký hiệu từ ngữ là một hiện tượng tồn tại khách quan trong đời sống tinh thần của con người. • Ký hiệu từ ngữ là một hệ thống. Chương VII. Ngôn ngữ và nhận thức 5 Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
- 2 CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ CHỈ NGHĨA KHÁI QUÁT THÔNG BÁO Chương VII. Ngôn ngữ và nhận thức 6 Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
- CHỨC NĂNG CHỈ NGHĨA • Ngôn ngữ được dùng Meo…meo để chỉ chính sự vật, hiện tượng, tức là làm vật thay thế cho chúng. • Nó làm phương tiện tồn tại, truyền đạt và nắm vững kinh nghiệm xã hội- lịch sử loài người. • Ngôn ngữ của con người khác hẳn tiếng Hãy đợi đấy !?! kêu của con vật Chương VII. Ngôn ngữ và nhận thức 7 Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
- CHỨC NĂNG THÔNG BÁO • Truyền đạt và tiếp nhận thông tin, biểu cảm. Điều chỉnh hành động của con người. Hôm nay có bài kiểm tra đấy, cậu ôn tập kĩ chưa? Chương VII. Ngôn ngữ và nhận thức 8 Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
- CHỨC NĂNG KHÁI QUÁT • Chỉ một lớp, một loại các sự vật, hiện tượng có chung thuộc tính, bản chất. ⇒ Nó là một phương tiện đắc lực của hoạt động trí tuệ. Chương VII. Ngôn ngữ và nhận thức 9 Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
- II CÁC LOẠI NGÔN NGỮ NGÔN NGỮ Ngôn ngữ Ngôn ngữ bên ngoài bên trong ữ n ô g N ữ n ô g N nói ế t i v ữ n ô g N ữ n ô g N ạ ố o h t i đ ạ ộ i o h t c đ Chương VII. Ngôn ngữ và nhận thức 10 Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
- 1 Ngôn ngữ bên ngoài • Là thứ ngôn ngữ hướng vào người khác, được dùng để truyền đạt và tiếp thu tư tưởng, ý nghĩ. Gồm 2 loại: Ngôn ngữ đối thoại: ngôn Ngôn ngữ nói: ngôn ngữ ngữ diễn ra giữa 2 hay một hướng vào người khác, được số người khác nhau. biểu hiện bằng âm thanh và Ngôn ngữ độc thoại: ngôn được tiếp thu bằng cơ quan ngữ mà trong đó 1 người phân tích thính giác. nói và nhưng người khác nghe. Chương VII. Ngôn ngữ và nhận thức 11 Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
- 1 Ngôn ngữ bên ngoài (tiếp) Ngôn ngữ viết: ngôn ngữ Ngôn ngữ đối thoại (gián hướng vào người khác, được tiếp): thư từ, điện tín… biểu hiện bằng các ký hiệu chữ viết và được tiếp thu bằng cơ Ngôn ngữ độc thoại: sách, quan phân tích thị giác. báo, tạp chí… Chương VII. Ngôn ngữ và nhận thức 12 Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
- 2 Ngôn ngữ bên trong • Là ngôn ngữ cho mình, hướng vào chính mình giúp con người suy nghĩ được, tự điều chỉnh, tự giáo dục. • Đặc điểm: • Không phát ra âm thanh • Bao giờ cũng được rút gọn, cô đọng • Tồn tại dưới dạng cảm giác vận động • Gồm 2 mức độ: • Ngôn ngữ nói bên trong • Ngôn ngữ bên trong thực sự Chương VII. Ngôn ngữ và nhận thức 13 Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
- III LỜI NÓI 1 Khái niệm lời nói • Hoạt động lời nói là một quá trình con người sử dụng ngôn ngữ để truyền đạt và tiếp nhận kinh nghiệm xã hội lịch sử, hay để thiết lập sự giao tiếp hoặc để lập kế hoạch hành động. • Hoạt động lời nói mang tính chất cá nhân. Chương VII. Ngôn ngữ và nhận thức 14 Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
- 2 Cơ chế lời nói 2.1. Khái niệm về cơ chế lời nói • Là những bộ máy ngôn ngữ đảm bảo cho các quá trình hoạt động lời nói thực hiện nhanh chóng các chức năng của mình. • Là phương tiện tổ chức các hoạt động nhận thức và giao tiếp. • Tồn tại trong não người. Chương VII. Ngôn ngữ và nhận thức 15 Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
- 2.2. Cơ chế sản sinh lời nói • Được hình thành và phát triển trong quá trình nói và viết của cá nhân (Gắn chặt với quá trình sản sinh lời nói). • Có 10 cơ chế cơ bản sau: Chương VII. Ngôn ngữ và nhận thức 16 Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
- Lập Ngữ pháp Chuyển lên Cố định hoá chương chương lại chương trình trình ngữ vận động trình lời nói hoạt động pháp bằng lời nói âm thanh Lựa chọn Dự đoán Cơ chế sản lại ngữ pháp của sinh lời nói cấu trúc Phát ngôn ngữ pháp Tìm Lập Khai trển từ theo chương trình Hiện thực các yếu tố dấu hiệu vận động cho các hoá trong ngữ âm thành phần âm thanh cấu trúc ngữ nghĩa đặc điểm của ( phát âm Chươngngữ pháp và nhận thức VII. Ngôn ngữ 17 Nguyễ của chủ thể phát ngônn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN lên)
- 2.3. Cơ chế tiếp nhận lời nói • Được hình thành và phát triển trong quá trình nghe và đọc lời nói. • Có 6 cơ chế cơ bản sau: Chương VII. Ngôn ngữ và nhận thức 18 Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
- Nhận biết Tổng hợp Cố định lại và phân biệt các âm các dấu những phức riêng biệt hiệu hợp âm thanh thành các âm thanh thành những đơn vị đã tới âm riêng biệt lời nói Cơ chế tiếp nhận lời nói Đưa từ vào Phân biệt Tổng hợp hệ thống các cấp thành từ báo theo độ riêng lẻ quy tắc lượng tử ngữ pháp, của Chương VII. Ngôn ngữ và nhận thức từ vựng.. 19 âm điệ ĐHQGHN Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- u
- IV VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 1. Vai trò của ngôn ngữ trong nhận thức cảm tính 1.1. Đối với cảm giác Làm cho NGÔN NGỮ CẢM GIÁC Rõ ràng Đậm nét hơn Chương VII. Ngôn ngữ và nhận thức 20 Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tâm lý học giáo dục đại học - TS. Đinh Phương Duy
27 p | 1191 | 284
-
Bài giảng Tâm lý học đại cương: Phần 1
82 p | 297 | 80
-
Đề cương bài giảng: Tâm lý học trẻ em - GV. Đào Việt Cường
35 p | 579 | 77
-
Bài giảng Tâm lý học giáo dục: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Vân
30 p | 636 | 49
-
Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương 1: Những vấn đề chung của tâm lý học
11 p | 721 | 48
-
Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương 4: Trạng thái tâm lý - chú ý
2 p | 570 | 43
-
Bài giảng Tâm lý học - Chương 2: Sự hình thành và phát triển của tâm lý, ý thức (p2)
21 p | 702 | 43
-
Bài giảng Tâm lý học I - Phần 1:Chương 1 - GV. Nguyễn Xuân Long
37 p | 264 | 41
-
Bài giảng Tâm lý học giáo dục: Chương 3 - GV. Nguyễn Thị Vân
24 p | 319 | 29
-
Bài giảng Tâm lý học: Chương 1 - TS. Trần Thanh Toàn
59 p | 281 | 20
-
Bài giảng Tâm lý học - Chương 2: Sự hình thành và phát triển của tâm lý, ý thức (p1)
18 p | 145 | 19
-
Bài giảng Tâm lý học đại cương: Chương 1 - ThS. Đoàn Thị Thanh Vân
11 p | 148 | 16
-
Bài giảng Tâm lý học: Chương 2 - Các hiện tượng tâm lý cá nhân
236 p | 39 | 10
-
Bài giảng Tâm lý học chuyên ngành - Ths. Dương Thị Kim Oanh
106 p | 104 | 8
-
Bài giảng Tâm lý học: Chương 4 - Bản chất tâm lý người
89 p | 59 | 6
-
Bài giảng Tâm lý học: Chương 1 - Hiện tượng tâm lý
49 p | 17 | 5
-
Bài giảng Tâm lý học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thúy An
49 p | 18 | 5
-
Bài giảng Tâm lý học đại cương: Phần 3 - Nguyễn Thúy An
37 p | 17 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn