Bài giảng Tân sinh nguyên đại (Cenozoic era) - Chương 15: Paleogen - Neogen
lượt xem 7
download
Nội dung bài giảng trình bày về sinh giới trong Đệ tam, cổ địa lý và địa chất trong Paleogen - Neogen. Tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tân sinh nguyên đại (Cenozoic era) - Chương 15: Paleogen - Neogen
- TÂN SINH NGUYÊN ĐẠI (CENOZOIC ERA)
- Chương 15. PALEOGEN - NEOGEN Tân sinh nguyên đại được chia thành các hệ: - Hệ Paleogen - Hệ Neogen - Hệ Đệ Tứ
- 15.1. Sinh giới trong Đệ tam 15.1.1. Paleogen g Động vật Động vật nguyên sinh: + Phụ lớp trùng lỗ với bộ Nummulitida (Trùng tiền) phát triển mạnh, phong phu, phú đa dạng, dạng tiến hoa hoá nhanh va bố rộng rãi đóng vai tro và phân bô trò hoa hoá thạch chỉ đạo địa tầng. Phát triển chủ yếu trong vùng khí hậu nóng ẩm, tạo nên một l lượng lớ các lớn á đa đ ́ vôi ôi sinh i h vật. ậ + Khuê tảo (Diatomeae) phát triển trong vùng khí hậu lạnh N à h thân Ngành hâ mềm: ề + Phát triển cực thịnh lớp Chân rìu (Vd: Pecten, Ostrea…), Chân bụng + Da gai phát triển với cầu gai đều. đều + Bông biển (Spongia), san hô, da gai v.v. khá đông đảo nhưng ý nghĩa định tầng không lớn
- 15.1. Sinh giới trong Đệ tam 15.1.1. Paleogen g Động vật có xương sống: Sư hình thành một sô Sự số cung đảo, đảo sự sư xô đụng giữa các lục địa trong thời này đóng vai trò phân bố cũng như tuyệt chủng của một số động vật có xương sống. sống + Nhóm hữu nhũ phát triển mạnh, đóng vai trò quan trọng trong động vật ở cạn, thay h thê hế cho h bo b ̀ sát á đa đ ̃ bị tuyệt ệ chủng. hủ X ấ hiện Xuất hiệ các á động độ vật ậ sống ố dưới d ới nước (Cá voi..), hay bay lượn trên không (Dơi), nhưng còn mang tính cổ lỗ, khác với hiện nay. + Ngựa đầu tiên xuất hiện (Hyracotherium) vào Eocen. Lạc đà cũng xuất hiện cùng với ngựa. Tê giác đầu tiên (Aceratherium) cũng xuất hiện vào Oligocen. + Chim (Diatryma) ở Bắc Mỹ vào Eocen. Khỉ (Propluspithecus) xuất hiện ở Ấn Độ, xem là tổ tiên cổ nhất của loài người. Chuột túi ở Úc.
- 15.1. Sinh giới trong Đệ tam 15.1.1. Paleogen g Thực vật: Có nhiều dạng gần như hiện đại, đại sô số lượng giống loài rất phong phu, phú có thể chia thành hai nhóm rõ rệt. + Thực vật nhóm nhiệt đới va và cận nhiệt đới như lan, lan long não, não dương xỉ và tre. + Thực Th vật ậ ôn ô đới và hàn hà đới như h sồi, ồi bạch b h dương, d các á loại l i thông hô tùng… ù
- 15.1. Sinh giới trong Đệ tam 15.1.2. Neogen g Động vật không xương sống: Động vật không xương sống có nhiều nét gần gũi với ĐVKSS trong Paleogen. Phong phú nhất là các đại biểu của Chân rìu, Chân bụng và Cầu gai. Có sự phân hoá thích hợp với khí hậu + Lớp Chân rìu phong phú với các đại biểu gần giống như hiện nay. + Lớp Lớ Chân Châ bụng b cũng ũ xuất ấ hiện hiệ một ộ sô ố giống iố tương tự như h hiện hiệ nay + Bộ Trùng tiền suy giảm đáng kể. + Cầu ầ gai cũng đóng vai trò quan trọng. Động vật có xương sống: Có nhiều thay đổi so với Paleogen, hàng loạt ĐVSS bị tuyệt chủng. Từ Miocen xuất hiện gấu, lợn, bò, cừu, tê giác một sừng… Đầu Pliocen xuất hiện voi, hà mã, ngựa… Chim gần giống như hiện đại. Miocen xuất hiện chim giống như đà điểu
- 15.1. Sinh giới trong Đệ tam 15.1.2. Neogen g Thực vật Thực vật trong Neogen rất gần gũi với hiện tại, tại vẫn có các nhóm thực vật khu vực nóng ẩm và lạnh. Khuynh hướng chung là thực vật có khuynh hướng di chuyển vê về phía nam * Sự S tuyệt ệ chủng hủ trong Đệ Đê tam Sự tuyệt chủng xảy ra khoảng 2,5tr năm sau Pliocen. Nguyên nhân chính có thể̉ là do sự tan băng Pleistocen, xảy ra chủ̉ yếu ế vùng Caribe và̀ bờ̀ Đại Tây Dương. Thân mềm bị tuyệt chủng cũng nhiều.
- 15.2. Cổ địa ị lýy và Địa ị chất trong g Paleogen g - Neogen g Siêu lục địa Pangea phá vỡ tiếp tục, trong khi một số hoạt động va chạm và tạo núi, va núi hút chìm xảy ra. ra - Xô đụng tạo dãy núi Alpes – Himalaya (Chu kỳ tạo núi Anpi) - Hoạt động hút chìm, chìm tạo núi xảy ra ở Tây Bắc Mỹ va và Nam Mỹ - Hoạt động hút chìm xảy ra ở Châu Á (Nhật Bản, Philippin…) - Bắc Bắ Băng Bă Dương D đ được hì h thành hình hà h - Úc châu tách khỏi Châu Nam cực. - Hình thành Địa Trung Hải (Châu Phi – Âu  Á) Á + Biển Đông được thành lập (Oligocen – Miocen) + Các bồn dầu khí ở biển đông
- 15.1. Mô tả địa tầng Châu Âu •Châu Paleogen Nước Pháp có nhiều điểm lộ lô ro rõ nhất, nhất ngoài ra còn có ở Anh va và Bỉ Trên đá vôi tuổi Creta là cát kết chứa Cuculea crassatina và Ostrea bellovacina (Th (Thanetian). i ) - Sét kết chứa hoá thạch của hữu nhũ (Sparnacien) - Cát kết ế gốc ố biển ể chứa Nummulites planulatus (Ypresian) -Đá vôi chứa hoá thạch Nummulite lamarki (Lutetian) - Tiếp theo là cát kết chứa Nummulite heberti (Bartonian) và sét vôi - Trên cùng là loạt đá bốc hơi giàu thạch cao
- 15.1. Mô tả địa tầng Châu Âu •Châu •Oligocen là giai đoạn biển tràn vào, nhưng không nhiều, đá vôi chen lẫn với các trẩm tích nước ngọt có chứa hoa hoá thạch chân bụng, bụng đi vê về phía đông của Paris, các trầm tích chuyển sang tướng lục địa. (Do hoạt động tạo núi Alpes) Phẩ trên Phẩn ê của ủ Oligocen Oli tạii Paris, P i cácá đa đ ́ trẩm ẩ tích í h chuyển h ể hoàn h à toàn à sang tướng ớ nước ngọt.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Vận chuyển các chất qua màng
72 p | 559 | 163
-
Bài giảng môn học Vật lý đại cương A2 (dùng cho sinh viên hệ đại học các ngành kỹ thuật) - ThS. Nguyễn Phước Thế (ĐH Duy Tân)
164 p | 303 | 68
-
Công nghệ tê bào động vật : Đại cương về tế bào và mô động vật part 5
5 p | 203 | 39
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 5 - Nguyễn Văn Hòa
39 p | 94 | 8
-
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Vitamin - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng Thương
51 p | 10 | 5
-
Phân vùng thích hợp sinh thái cho cây dứa phục vụ công tác quy hoạch và sử dụng hiệu quả tài nguyên đất tại huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang
7 p | 35 | 4
-
Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 11: Sự vận chuyển vật chất ở thực vật
17 p | 6 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn