Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Vitamin - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng Thương
lượt xem 5
download
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Vitamin được biên soạn gồm các nội dung chính sau: khái niệm chung; danh pháp; phân loại; đặc tính chung và tác dụng; vitamin thông dụng tan trong chất béo; vitamin thông dụng tan trong nước; một số vitamin không thông dụng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Vitamin - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng Thương
- LOGO Chương 5: Vitamin
- 1. Khái niệm chung Vitamin, yếu tố dinh dưỡng không thể thiếu được của mọi sinh vật, là những chất hữu cơ có trọng lượng phân tử nhỏ,có hoạt tính sinh học. Vitamin không được tổng hợp trong cơ thể người và động vật Tổng hợp nhiều thực vật Chỉ cần vitamin với một lượng rất ít, nhưng không thể thiếu
- 2. Danh pháp Tên theo bệnh xuất hiện do thiếu vitamin này Vitamin A (Axerophotol), thiếu vitamin sẽ bị khô giác mạc (Axerophtalmie); Vitamin PP, thiếu sẽ bị bệnh da sần sùi (Pellarge preventive) Tên vitamin theo chữ cái (chữ in) Theo Mac Collumn đặt tên vitamin theo chữ cái La Mã A,B,C,D,E.. Trong 1 nhóm có nhiều loại đặt thêm chỉ số kèm, ví dụ: B1, B2, B6,B12 Tên vitamin theo bản chất hóa học Theo Hiệp Hội Quốc Tế về Hóa học tinh khiết và hóa học ứng dụng (IUPAC = International Union of pure and Applied Chemistry) gọi tên vitamin theo tên hóa học
- 3. Phân loại Dựa vào tính hòa tan của vitamin: Chia ra 2 nhóm lớn NHÓM 1: Nhóm vitamin hòa tan trong nước: B, C, H, P, PP.. NHÓM 2: Nhóm vitamin hòa tan trong chất béo: A, D, E, F, K.. Nhóm 1 chủ yếu tham gia chức năng về năng lượng (các phản ứng oxy hóa- khử, phân giả chất hữu cơ..) Nhóm 2 chủ yếu tham gia các phản ứng xây dựng các chất, xây dựng cấu trúc cơ quan, các mô nghĩa là chức năng tạo hình
- 4. Đặc tính chung và tác dụng 4.1. Đặc tính chung: Vitamin có nguồn gốc tự nhiên chủ yếu từ thực vật và vi sinh vật tổng hợp. Động vật và người (qua hệ vi sinh vật đường ruột) cũng tổng hợp một số vitamin nhưng liều lượng không đáng kể Tính chất lý hóa Không bền dưới tác dụng của oxy, ánh sáng, hóa chất, nhiệt độ cao, kim loại Trọng lượng phân tử 122/1300 Sự hòa tan của vitamin được xếp theo 2 nhóm lớn: tan trong nước và trong chất béo
- 4. Đặc tính chung và tác dụng 4.2. Chức năng sinh học vitamin Cần cho sinh vật với lượng rất nhỏ Tham gia nhóm ngoại của Enzym B1 tham gia enzym Decacboxylaza Giữa vitamin và HORMONE cũng có tác động qua lại tương hỗ lẫn nhau Vitamin D tăng ức chế tiết HORMONE tuyến cận giáp Giữa các vitamin cũng có tác động ảnh hưởng lẫn nhau B12 chuyển caroten (tiền A) thành vitamin A Vitamin bảo vệ cơ thể, nâng cao tính đề kháng A,E tăng cường miễn dịch C chống cúm
- 5. Vitamin thông dụng tan trong chất béo VITAMIN A (Retinol, Axeroptol, Xerophtalmie) Tan trong chất béo, không tan trong nước Vitamin A bị phân hủy khi có oxy không khí , bền với acid, kiềm Caroten (tiền vitamin A) Caroten có hoạt tính vitamin A cao nhất, khi thủy phân - caroten , carotenaza có 2 phân tử bvitamin A Tác dụng của vitamin A Chống bệnh viêm loét, khô giác mạc của mắt, tăng độ nhạy của mắt Giúp dinh dưỡng biểu mô, thượng bì, nuôi dưỡng da Tham gia vào một số quá trình trao đổi protit, lipit, gluxit, muối khoáng, oxy hóa photphozyl hóa
- 5. Vitamin thông dụng tan trong chất béo VITAMIN A (Retinol, Axeroptol, Xerophtalmie) Có ở trong lòng trứng , sữa, gan cá, mỡ bò, bơ… β Caroten có nhiều trong ớt, carot, cà chua, rau xanh…
- 5. Vitamin thông dụng tan trong chất béo VITAMIN A (Retinol, Axeroptol, Xerophtalmie) Vai trò của Vitamin A Chống khô giác mạc, tăng độ nhậy mắt, chống quáng gà Nuôi dưỡng da… Kiểm soát sự phát triển của răng, mô cơ và xương… Nhu cầu
- 5. Vitamin thông dụng tan trong chất béo VITAMIN D (Canxipherol) Vitamin D gồm một số dạng có cấu trúc gần nhau như D2, D3, D4, D5, D6 D1 là ecgosterol (tiền vitamin D2) Khi chiếu tia tím D1 → D2 Vitamin D có ở cá biển, dầu cá gan, dầu dừa Với người, dưới ánh sáng mặt trời, tia tím, da tổng hợp được vitamin D3 D2 là ecgocanxiferol D3 là colecanxiferol
- 5. Vitamin thông dụng tan trong chất béo VITAMIN D (Canxipherol) Cấu tạo: Vitamin D là sterol, có hệ khung đa vòng Xyclopentano – pehydro phenantren Các dạng vitamin D chỉ khác nhau nhóm đính ở C17, D2, D3 là dẫn xuất của ecgosterol và colesterol D1 : ecgosterol D2 : ecgocanxiferol D3 : colecanxiferol
- 5. Vitamin thông dụng tan trong chất béo VITAMIN D (Canxipherol) Tính chất: Vit D2, D3 không tan trong nước, tan trong chất béo, dung môi hữu cơ như benzen, axeton, rượu.. Dễ bị phân hủy khi có chất oxy hóa và acid vô cơ, xảy ra ở nối đôi vòng B. Tác dụng vitamin D Chống bệnh còi xương, suy nhược, chậm mọc răng Điều hòa trao đổi canxi, photpho Tang hấp thu canxi cho thành ruột
- 5. Vitamin thông dụng tan trong chất béo VITAMIN D (Canxipherol) Dưới ánh sáng mặt trời, tia cực tím, da tổng hợp được vitamin D Có trong bơ, sữa, nấm, ca cao, cá biển…
- 5. Vitamin thông dụng tan trong chất béo VITAMIN D (Canxipherol) Chống còi xương, chậm mọc răng, xương bị mềm Nhu cầu
- 5. Vitamin thông dụng tan trong chất béo VITAMIN E (Tocopherol) Cần thiết cho quá trình sinh sản của động vật Cấu tạo: Là dẫn xuất benzopizan gồm 7 dạng tocoferol, chỉ có các dạng α, β, γ, δ toroferol Tính chất: Hòa tan tốt trong dầu thực vật trong etanol, ete-etylic, ete- dầu hỏa. Tocoferol khá bền với nhiệt Tocoferol bị oxy hóa bởi các chất oxy hóa
- 5. Vitamin thông dụng tan trong chất béo VITAMIN E (Tocopherol) Tác dụng: Ảnh hưởng lên quá trình sinh sản của động vật Thiếu E sự tạo phôi sẽ bị ngăn trở, teo cơ Tham gia vận chuyển điện tử trong phản ứng oxy hóa – khử Chất chống oxy hóa rất tốt đối với caroten, acid linoleic Chống “ hóa già”. Kích thích các phản ứng miễn dịch, chống độc Vitamin E có nhiều trong thực vật như : thực vật, rau xà lách, lúa mì
- 5. Vitamin thông dụng tan trong chất béo VITAMIN E (Tocopherol) Có trong dầu thực vật, rau xà lách, rau cải, bắp, hướng dương, đậu nành, đậu phộng…
- 5. Vitamin thông dụng tan trong chất béo VITAMIN E (Tocopherol) Vai trò của Vitamin E Bảo vệ màng tế bào và các mô, chống lão hóa Bảo đảm chức năng hoạt động bình thường và cấu trúc của nhiều mô và cơ quan Nhu cầu
- 5. Vitamin thông dụng tan trong chất béo VITAMIN K (Filoquinon) Tan trong chất béo, dung môi của chất béo Cấu tạo: Là dẫn xuất naphtoquinon gồm vitamin K1, K2,K7, chủ yếu tác dụng là K1, K2 Vitamin K1 Vitamin K3
- 5. Vitamin thông dụng tan trong chất béo VITAMIN K (Filoquinon) Tính chất: K1 là chất dầu vàng không tan trong nước, nhạy với ánh sáng, phải bảo quản trong tối Không bền khi đun nóng ở pH kiềm Các vitamin K có tính oxy hóa khử Công dụng: Tổng hợp yếu tố đông máu thrombin, thiếu K sẽ xảy ra các hiện tượng chảy máu cam Vitamin K vận chuyển điện tử trong quá trình quang hợp thực vật, cả quá trình photphoryl hóa, oxy hóa, kèm theo tích lũy năng lượng ở động vật Chủ yếu là ở thực vật: bắp cải, cà chua
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng sinh hóa - Một số xét nghiệm hóa sinh trong lâm sàng part 1
5 p | 315 | 75
-
Đề cương bài giảng học phần Cơ sở cảnh quan học: Phần I
49 p | 173 | 34
-
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 1 - Cơ sở hóa sinh học của sự sống
101 p | 275 | 34
-
Bài giảng Ôxi hóa khử sinh học - ThS. Nguyễn Thị Thanh Hải
69 p | 196 | 16
-
Bài giảng sinh hóa -Hóa sinh Hormon part 5
5 p | 109 | 13
-
Bài giảng sinh hóa - Máu và dịch não part 7
5 p | 75 | 11
-
Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 2: Cơ sở hóa học của sự sống
57 p | 13 | 7
-
Bài giảng Sinh hóa học - Chương 1: Khái niệm về trao đổi chất và năng lượng sinh học
11 p | 95 | 6
-
Bài giảng Sinh học đại cương (Phần 3): Chương 19 - ThS. Võ Thanh Phúc
35 p | 33 | 5
-
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Enzyme - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng Thương
41 p | 19 | 5
-
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Hormone - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng Thương
31 p | 10 | 4
-
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Lipid - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng Thương
29 p | 7 | 3
-
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Glucid - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng Thương
66 p | 10 | 3
-
Bài giảng Sinh hóa - Chương 1: Khái niệm về trao đổi chất và trao đổi năng lượng (TS. Huỳnh Thị Bạch Yến)
26 p | 31 | 3
-
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Protein - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng Thương
29 p | 18 | 2
-
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Mở đầu - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng Thương
44 p | 14 | 2
-
Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 1: Cơ sở hóa học của sự sống
74 p | 25 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn