Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Protein - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng Thương
lượt xem 2
download
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Protein được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm chung; Acid amin; Peptide; Protein. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Protein - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng Thương
- LOGO CHƯƠNG II: PROTEIN www.themegallery.com
- Nội dung 1 Khái niệm chung 2 Acid amin 3 Peptide 4 Protein
- 1. Khái niệm chung Protein là hợp chất hữu cơ có ý nghĩa quan trọng bậc nhất trong cơ thể sống Protein được tạo thành chủ yếu từ các amino acid nối với nhau bằng liên kết peptide Cấu trúc của protein gồm bốn nguyên tố chính là C, H, O, N với tỷ lệ C ≈ 50%, H ≈ 7%, O ≈ 23% và N ≈ 16%. Ngoài ra còn gặp một số nguyên tố khác như S ≈0-3% và P, Fe, Zn, Cu... Protein có những đặc tính: Đa dạng về mặt cấu trúc Tính đặc hiệu loài rất cao Khả năng phản ứng lớn, vô cùng của các biến đổi hóa lý học Khả năng phản ứng với môi trường bên ngoài, tái lập trạng thái ban đầu Có hoạt tính sinh học cao, xúc tác sinh học, kháng thể, hocmon…
- 2. Acid amin 2.1. Cấu tạo chung: Amino acid là chất hữu cơ chứa ít nhất một nhóm carboxyl (COOH) và ít nhất một nhóm amine (NH2), trừ proline chỉ có nhóm NH (thực chất là một imino acid) Trong phân tử amino acid đều có các nhóm COOH và NH2 gắn với carbon ở vị trí α R: từng acid amin có R khác nhau Gồm 20 acid amin thường gặp trong cấu tạo protein. Trong đó có 10 acid amin không thay thế
- 2. Acid amin 2.2. Phân loại: Dựa vào cấu tạo hóa học, có thể chia thành các nhóm lớn sau: 1. Acid amin mạch thẳng – monoamin- monocacboxyl 2. Acid amin mạch thẳng – monoamin-dicacboxyl 3. Acid amin có lưu huỳnh (s) 4. Acid amin có vòng thơm 5. Acid amin có dị vòng 6. Acid amin diamin monocacboxylic 7. Các amid của acid amin
- 2. Acid amin 2.3. Tính chất của acid amin: 2.3.1. Tính chất chung: Các acid amin ở dạng tinh thể màu trắng, bền ở 20-250 C Hòa tan trong nước với mức độ khác nhau. Ở dạng muối chúng thường tan tốt hơn acid amin tự do. 2.3.2. Tính quang hoạt: Các amino acid đều có ít nhất một carbon bất đối (trừ glycine) vì thế nó đều có biểu hiện hoạt tính quang học, có thể làm quay mặt phẳng phân cực của ánh sáng sang phải (+) hoặc sang trái (-) Tuỳ theo sự sắp xếp của các nhóm liên kết với carbon bất đối (C*) mà các amino acid có cấu trúc dạng D hay L, gọi là đồng phân lập thể. Số đồng phân lập thể được tính theo 2n (n là số carbon bất đối)
- 2. Acid amin 2.3.2. Tính quang hoạt:
- 2. Acid amin 2.3.3. Tính chất lưỡng tính: Acid amin có nhóm carboxyl -COOH nên có khả năng nhường proton (H+) thể hiện tính acid, mặt khác có nhóm amin- NH2 nên có khả năng nhận proton nên thể hiện tính base. Vì vậy amino acid có tính chất lưỡng tính. Trong môi trường acid (thừa ion H+), sự phân ly nhóm – COOH bị kìm hãm, acid amin ở dạng cation. H+ Acid amin ở dạng cation
- 2. Acid amin 2.3.3. Tính chất lưỡng tính: Trong môi trường kiềm (thừa OH-), sự phân ly nhóm – NH2 bị kìm hãm, acid amin ở dạng anion. OH- Acid amin ở dạng anion pI là điểm đẳng điện: acid amin sẽ trung hòa về điện tích, chúng không dịch chuyển về 2 điện cực trong điện trường. Mỗi acid amin có 1 giá trị pI khác nhau
- 2. Acid amin 2.3.4. Tác dụng với kim loại nặng: Acid amin có thể tác dụng với kim loại nặng (Pb, Hg, Cu…) tạo muối nội phức. 2.3.5. Sự tạo thành ester: 2.3.6. Phản ứng đặc trưng của acid amin: Phản ứng với HNO2 Phản ứng với formol:
- 2. Acid amin 2.3.6. Phản ứng đặc trưng của acid amin: Phản ứng với Ninhydrin: Ninhydrin Diceto oxy hydrinden Dưới tác dụng của ninhydrin ở nhiệt độ cao, acid amin tạo thành NH3, CO2 và aldehyde, mạch polypeptide ngắn đi một carbon; đồng thời ninhydrin chuyển thành diceto oxy hyndrinden. Diceto oxy hyndrinden, NH3 mới tạo thành tiếp tục phản ứng với một phân tử ninhydrin khác để tạo thành phức chất màu xanh tím
- 2. Acid amin 2.3.7. Phổ hấp thụ UV của 1 số acid amin có vòng thơm: Hầu hết các acid amin khác hấp thụ tia cực tím ở bước sóng (λ) khoảng từ 220 - 280 nm. Ở bước sóng khoảng 280 nm, tryptophan hấp thụ ánh sáng cực tím mạnh nhất, gấp 4 lần khả năng hấp thụ của tyrosine . Tính chất này được ứng dụng để định lượng dịch protein
- www.themegallery.com
- www.themegallery.com
- www.themegallery.com
- 3. Peptide Peptide ñöôïc hình thaønh töø ít nhaát hai phaân töû acid amin, trong ñoù nhoùm α-amine cuûa acid amin naøy keát hôïp vôùi nhoùm α-carboxyl cuûa acid amin kia baèng lieân keát -CO-NH- (lieân keát peptide) loại đi 1 phân tử nước Tùy theo số lượng acid amin tham gia trong phản ứng peptide: dipeptide (n=2), tripeptide (n=3), tetrapeptide (n=4)…
- 4. Protein Protein ñöôïc hình thaønh töø hàng chục đến hàng trăm các gốc acid amin. Liên kết chủ yếu peptid –CO-NH- là liên kết chủ yếu. Ngoài ra trong phân tử protein còn có các liên kết khác như liên kết disulfide (S-S), liên kết hydro, ester… Insulin là polypeptid tạo nên từ 51 acid amin
- 4. Protein 4.1. Cấu trúc protein: Cấu trúc bậc I: - Thành phần và trình tự sắp xếp các acid amin trong mạch polypeptid gọi là cấu trúc bậc I của protein. - Liên kết trong cấu trúc bậc I là liên kết peptid giữa các acid amin.
- 4.1. Cấu trúc protein: Cấu trúc bậc II: - Các gốc acid amin có khả năng quay tự do quanh mối liên kết của Cα, mạch polypeptid có khuynh hướng hình thành cấu trúc xoắn. Gọi là xoắn α - Pauling và Corsy (1955): mỗi vòng xoắn chứa 3,6 acid amin, khoảng cách giữa 2 vòng xoắn là 5,4A0 - Ngoài ra còn có cấu trúc phiến gấp β, thường thấy ở protein hình sợi. - Trong phiến gấp β liên kết hydro nối giữa nhóm –CO và –NH- của 2 mạch polypeptid kề nhau, hướng vuông góc với trục xoắn còn trong xoắn α liên kết hydro song song trục xoắn.
- 4. Protein 4.1. Cấu trúc protein: Cấu trúc bậc II Cấu trúc xoắn α Phiến gấp β
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng sinh hóa - Một số xét nghiệm hóa sinh trong lâm sàng part 1
5 p | 315 | 75
-
Đề cương bài giảng học phần Cơ sở cảnh quan học: Phần I
49 p | 173 | 34
-
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 1 - Cơ sở hóa sinh học của sự sống
101 p | 275 | 34
-
Bài giảng Ôxi hóa khử sinh học - ThS. Nguyễn Thị Thanh Hải
69 p | 196 | 16
-
Bài giảng sinh hóa -Hóa sinh Hormon part 5
5 p | 109 | 13
-
Bài giảng sinh hóa - Máu và dịch não part 7
5 p | 75 | 11
-
Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 2: Cơ sở hóa học của sự sống
57 p | 13 | 7
-
Bài giảng Sinh hóa học - Chương 1: Khái niệm về trao đổi chất và năng lượng sinh học
11 p | 95 | 6
-
Bài giảng Sinh học đại cương (Phần 3): Chương 19 - ThS. Võ Thanh Phúc
35 p | 33 | 5
-
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Enzyme - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng Thương
41 p | 18 | 5
-
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Vitamin - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng Thương
51 p | 10 | 5
-
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Hormone - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng Thương
31 p | 10 | 4
-
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Lipid - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng Thương
29 p | 7 | 3
-
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Glucid - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng Thương
66 p | 9 | 3
-
Bài giảng Sinh hóa - Chương 1: Khái niệm về trao đổi chất và trao đổi năng lượng (TS. Huỳnh Thị Bạch Yến)
26 p | 31 | 3
-
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Mở đầu - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng Thương
44 p | 14 | 2
-
Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 1: Cơ sở hóa học của sự sống
74 p | 25 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn