intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tăng huyết áp - PGS.TS. Hoàng Anh Tiến

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

7
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tăng huyết áp, được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể trình bày được bệnh nguyên, cơ chế bệnh sinh, triệu chứng lâm sàng, các biến chứng của tăng huyết áp; chẩn đoán và phân loại được tăng huyết áp; phác đồ điều trị tăng huyết áp;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tăng huyết áp - PGS.TS. Hoàng Anh Tiến

  1. TĂNG HUYẾT ÁP Đối tượng Y3 PGS.TS. HOÀNG ANH TIẾN
  2. Mục tiêu 1. Trình bày được bệnh nguyên, cơ chế bệnh sinh, triệu chứng lâm sàng, các biến chứng của tăng huyết áp. 2. Chẩn đoán và phân loại được tăng huyết áp. 3. Phác đồ điều trị tăng huyết áp
  3. 1. ÐẠI CƯƠNG !  Theo WHO: THA chiếm 8-18% dân số, Indonesia 6-15%, Đài Loan 28%, Malaysia 10-11%, Hà Lan: 37%, Pháp: 10-24%, Hoa Kỳ 24%. !  Việt Nam: 1960: 1% dân số, 1982: 1,9% và 1992: 11,79%, 2002 ở miền Bắc là 16,3%, 2012 là 25,1%.
  4. 2. BỆNH NGUYÊN VÀ CƠ CHẾ SINH BỆNH 2.1 Bệnh nguyên 2.1.1. Tăng huyết áp nguyên phát: 90% 2.1.1. Tăng huyết áp thứ phát: "  Nội tiết - Hội chứng Cushing
  5. 2.1.1. Tăng huyết áp thứ phát - Hội chứng thiếu men 11α-Hydroxylase
  6. 2.1.1. Tăng huyết áp thứ phát - Hội chứng thiếu men 17α-Hydroxylase - U tuỷ thượng thận
  7. 2.1.1. Tăng huyết áp thứ phát !  Bệnh tim mạch: Bệnh hẹp eo động mạch chủ, viêm hẹp động mạch chủ bụng cho xuất phát động mạch thận, hở van động mạch chủ. !  Bệnh thận : Viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận mạn hai bên do mắc phải thận đa năng, ứ nước bể thận, u thận làm tiết rénin, hẹp động mạch thận ... !  Thuốc: Các Hormone ngừa thai, cam thảo, carbenoxolone, A.C.T.H. Corticoides, Cyclosporine, các chất gây chán ăn, các IMAO, chất chống trầm cảm ba vòng... !  Nhiễm độc thai nghén. !  Các nguyên nhân khác
  8. CHỤP ĐỘNG MẠCH CHO CÁC TRƯỜNG HỢP THA THỨ PHÁT
  9. Cơ chế bệnh sinh 1. Huyết động Huyết áp Sức cản ngoại biên Cung lượng tim Co mạch Nhịp tim Thể tích co bóp của tim Thể tích cuối tâm Thể tích cuối tâm thu trương Sức co bóp cơ tim Hồi lưu tĩnh mạch Thể tích máu
  10. Cơ chế bệnh sinh 2. Thần kinh
  11. 3. Cơ chế thể dịch
  12. Cơ chế tiết Renin
  13. TRIỆU CHỨNG HỌC 3.1. Cơ năng 3.2.Triệu chứng thực thể 3.2.1. Ðo huyết áp Chuẩn bị bệnh nhân !  Không uống café 1 giờ trước đó. !  Không hút thuốc 15-30 phút trước. !  Không dùng các chất kích thích như phenylephrine hoặc pseudoephedrine (có thể chứa trong dịch nhỏ mắt hoặc mũi). !  Không bí tiểu hoặc táo bón. !  Phòng đo yên tĩnh, nhiệt độ thích hợp. !  Không mặc tay áo quá chật. !  Không bị đau, căng thẳng, lo lắng. !  Bệnh nhân nên thư giãn, ít nói trong và khi đo HA.
  14. 1. Thời gian bị tăng HA và mức HA trước đó (bao gồm đo HA tại nhà) 2. Tăng HA thứ phát •  Tiền sử gia đình bệnh thận mạn •  Tiền sử bệnh thận, nhiễm trùng đường tiểu, tiếu máu, lạm dụng thuốc giảm đau •  Dùng thuốc •  Thường xuyên đổ mồ hôi, nhức đầu, lo lắng, hồi hộp •  Cơn co cứng cơ hoặc nhược cơ •  Các triệu chứng gợi ý bệnh tuyến giáp 3. Các nguy cơ •  Tiền sử cá nhân và gia đình của THA và bệnh tim mạch, rối loạn lipid máu, đái tháo đường •  Hút thuốc •  Thói quen ăn uống •  Thay đổi cân nặng gần đây, béo phì •  Thời lượng vận động thể lực •  Ngủ ngáy, ngưng thở khi ngủ •  Sinh non 4. Bệnh sử và triệu chứng •  Não và mắt tổn thương cơ quan đích •  Tim và bệnh tim mạch •  Thận •  Động mạch ngoại biên •  Tiền sử ngủ ngáy/bệnh phổi mạn tính/ngưng thở khi ngủ •  Rối loạn nhận thức 5. Kiểm soát tăng HA •  Thuốc hạ áp đã và đang sử dụng •  Bằng chứng về tuân thủ và thiếu tuân thủ điều trị •  Hiệu quả và tác dụng phụ của thuốc
  15. Khám thực thể tăng HA thứ phát, tổn thương cơ quan và béo phì 1. Các dấu hiệu gợi ý •  Đặc điểm của hội chứng Cushing tăng HA thứ phát •  Đốm da do u xơ thần kinh. •  Khám thấy thận to •  Nghe âm thổi ở bụng •  Nghe âm thổi ở ngực hoặc ở thượng vị •  Mạch đùi không rõ •  Khác biệt HA giữa tay phải và tay trái 2. Các dấu hiệu tổn •  Não: những khiếm khuyết về cảm giác và vận động thương cơ quan •  Võng mạc: Soi đáy mắt có bất thường •  Tim: Nhịp tim, tiếng T3 hoặc T4, tiếng thổi, loạn nhịp tim, ran phổi, phù ngoại vi •  Động mạch ngoại biên: mất mạch, mạch yếu hoặc mạch không đều hai bên, lạnh đầu chi, những sang thương da do thiếu máu •  Động mạch cảnh: âm thổi tâm thu 3. Bằng chứng của •  Cân nặng và chiều cao béo phì •  Tính BMI •  Vòng eo
  16. Xác định các YTNC, THA thứ phát, có hoặc không tổn thương cơ quan 1. Các xét nghiệm Hemoglobine và hematocrit. Uric acid máu. thường qui Đường máu khi đói. Creatinine máu bao gồm Bilan lipid (TC, LDL, HDL, TG) độ lọc cầu thận. Kali và natri máu. Phân tích nước tiểu Điện tâm đồ 12 CĐ 2. Các thăm dò bổ HbA1c ( nếu đường máu > 5.6 TNGS sung mmol/l hoặc tiền sử ĐTĐ). Siêu âm ĐM cảnh. Định lượng protein ( nếu que Siêu âm bụng/ mạch máu nhúng dương), Kali niệu, Na niệu ngoại biên. và tỉ lệ. Vận tốc sóng mạch. HALĐ 24 giờ và HA tại nhà. Chi số cẳng chân/cổ tay. Siêu âm tim. Soi đáy mắt. Holter nhịp tim 3. Các thăm dò mở Các thăm dò về não, tim, thận và tổn thương mạch máu trong rộng (chủ yếu cho trường hợp THA kháng trị và THA có biến chứng. chuyên gia) Tìm nguyên nhân THA thứ phát dựa vào bệnh sử, khám thực thể và XN thông thường và bổ sung
  17. Đo huyết áp tại phòng khám Bệnh nhân phải ngồi nghỉ ngơi 3 – 5 phút trước khi đo HA •  Nên đo ít nhất 2 lần cách nhau 1 – 2 phút ở tư thế ngồi. Đo thêm lần nữa nếu 2 lần đo đầu khác biệt nhau nhiều (lấy HA trung bình) • Sử dụng bao tay đúng tiêu chuẩn (rộng 12-13 cm và dài 35 cm) hoặc bao tay lớn hơn nếu chu vi cánh tay > 32 cm và bao tay nhỏ sao cho vừa vặn với cánh tay bệnh nhân. • Dùng ống nghe để xác định HA tâm thu và HA tâm trương theo pha I và pha V (âm thanh biến mất) của tiếng đập Korotkoff •  Đo HA cả 2 tay ở lần khám đầu tiên. Lấy số HA ở cánh tay có giá trị cao hơn. •  Đo HA lần đầu và sau 3 phút ở tư thế đứng đối với bệnh nhân cao tuổi, bệnh nhân ĐTĐ, và những trường hợp hạ HA tư thế hoặc nghi ngờ hạ HA tư thế
  18. #  5 pha Korotkoff: "  K1 : Bắt đầu nghe tiếng đập "  K2 : Tiếng đập + Tiếng thổi "  K3 : Tiếng đập mạnh dần 30-38 cm "  K4 : Tiếng đập yếu dần "  K5 : Mất tiếng đập
  19. Lưu ý về kỹ thuật đo HA
  20. Khoảng trống Korotkoff
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2