intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thành phố Hồ Chí Minh học - Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: Cvcxbv Cvcxbv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:99

242
lượt xem
58
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh nhằm giúp học viên hiểu được truyền thống yếu nước, chống ngoại xâm của nhân dân Sài Gòn TP.Hồ Chí Minh. Đặc điểm, vai trò, vị trí của Sài Gòn - TP.Hồ Chí Minh trong lịch sử.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thành phố Hồ Chí Minh học - Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh

  1. Môn học Thành phố Hồ Chí Minh
  2. Nhập môn • * Mục đích • * Yêu cầu • * Đối tượng • * Phương pháp
  3. Nội dung môn học Hồ Chí Minh Bài Nguồn lực Thành phố Bài Lịch sử Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh Bài Lịch sử Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh Bài Văn hóa - con người Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh. Bài Kinh tế Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí
  4. Lịch sử Sài Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh * Mục đích: Giúp học viên hiểu được - Truyền thống yếu nước, chống ngoại xâm của nhân dân Sài Gòn- TP.Hồ Chí Minh. - Đặc điểm, vai trò, vị trí của Sài Gòn-TP.Hồ Chí Minh trong lịch sử. * Yêu cầu: - Nhận thức đúng lịch sử và thực hiện trách nhiệm người cán bộ công chức.
  5. Bố cục: chia thành 5 ý chính 1. Sài Gòn trước năm 1698. 2. Sài Gòn thời phong kiến họ Nguyễn (1698-1859). 3. Sài Gòn thời Pháp thuộc (2/1859 – 8/1945). 4. Sài Gòn trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ (9/1945 - 4/1975). 5. Thành phố Hồ Chí Minh trên đường xây dựng và phát triển (4/1975 đến nay).
  6. 1. Sài Gòn trước năm 1698. 1.1. Sài Gòn trước khi người Việt đến. - Cư dân bản địa (chủ nhân) của Đồng Nai-Bến Nghé là những tộc người: Mạ, Stiêng, Mnông, Chro…
  7. - Đồng Nai – Bến Nghé (thế kỷ I – thế kỷ VII). + ĐN-BN chịu ảnh hưởng của quốc gia Phù Nam (văn hóa Phù Nam-Óc Eo)
  8. Hoàng Sa Việt Nam Trường Sa Việt Nam
  9. + Là vùng tranh chấp giữa Phù Nam và Lâm Ấp (Champa, Chiêm Thành). Việt Nam
  10. - Đồng Nai – Bến Nghé (thế kỷ VII - thế kỷ XVI) Chịu ảnh hưởng của Chân Lạp.
  11. + Về thiết chế CT-XH: Đến cuối thế kỷ XVI, chưa có chính quyền, đơn vị hành chính nào thiết lập ở ĐN-BN. Vùng đất này chưa có sự phân định chủ quyền về lãnh thổ quốc gia.
  12. + Về con người: Cư dân bản địa, chủ nhân vùng đất SG rút dần lên Đông Nam bộ,Tây Nguyên, Nam Trường Sơn.
  13. + Về cảnh quan, địa lý: Cuối thế kỷ XVI, ĐN-BN còn là vùng đất hoang sơ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2