intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Theo dõi FRC ở bệnh nhân thở máy - BS. Đặng Thanh Tuấn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:57

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Theo dõi FRC ở bệnh nhân thở máy do BS. Đặng Thanh Tuấn biên soạn gồm các nội dung chính sau: Đại cương về FRC; Các thay đổi của FRC; Giám sát FRC trên lâm sàng; Các phương pháp đo FRC cổ điển; Đo FRC tích hợp trên máy thở; Các ứng dụng lâm sàng của đo FRC; Đo thực tế FRC trên lâm sàng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Theo dõi FRC ở bệnh nhân thở máy - BS. Đặng Thanh Tuấn

  1. THEO DÕI FRC Ở BỆNH NHÂN THỞ MÁY B S . Đ Ặ N G T H A N H T U Ấ N B V N H I Đ Ồ N G 1
  2. Đại cương về FRC
  3. FRC là gì? Dung tích cặn chức năng (FRC): thể tích không khí mà phổi dự trữ để oxy hóa sau khi thở ra bình thường. Egan’s Fundamentals Of Respiratory Care, 11th Edition, 2017
  4. FRC là gì?  FRC được định nghĩa là tổng thể tích phổi cặn (residual volume) và thể tích dự trữ thở ra (expiratory reserve volume).  Tên khác:  Thể tích phổi cuối thì thở ra (EELV, end-expiratory lung volume): FRC ở mức PEEP > 0 cmH2O  Thể tích khí phổi tiếp cận được (APGV, accessible pulmonary gas volume)
  5. Các thay đổi của FRC  FRC giảm:  An thần  Tư thế nằm ngửa  Bệnh phổi: viêm phổi, phù phổi do tim, ARDS  Ngoài phổi: chướng bụng, béo phì  PEEP có khả năng phục hồi FRC bị giảm  FRC tăng:  Bệnh lý tắc nghẽn đường thở (COPD, hen suyễn)  Giới hạn lưu lượng thở ra, bẫy khí gây auto-PEEP (dynamic hyperinflation) Hienze et al, Acta Anaesthesiol Scand 2009; 53: 1121–1130
  6. So sánh bệnh lý hạn chế và tắc nghẽn Cardiovascular and Pulmonary Physical Therapy: An Evidence-Based Approach, 2e
  7. Giám sát FRC trên lâm sàng  Những năm trước đây không khả thi:  Phương pháp gián tiếp thiếu chính xác (sai số 20%)  Khó khăn kỹ thuật:  Dùng khí trơ (tracer gas: helium, Sulfur hexafluoride SF6)  Thiết bị cồng kềnh  Công lao động  Gián đoạn thở máy  Vấn đề lặp lại nhiều lần  Hiện tại: tích hợp vào máy thở  Không gián đoạn điều trị và chăm sóc Hienze et al, Acta Anaesthesiol Scand 2009; 53: 1121–1130
  8. Các phương pháp đo FRC cổ điển https://www.youtube.com/watch?v=4nQApZ8Q0XM
  9. Các phương pháp đo FRC Kỹ thuật hình ảnh (Imaging techniques) Đo thể tích cơ thể (Body plethysmography) Phương pháp pha loãng helium (Helium dilution method) Phương pháp xả nhiều nhịp thở (Multiple breath wash-out methods) Hienze et al, Acta Anaesthesiol Scand 2009; 53: 1121–1130
  10. 1. Imaging techniques Tiêu chuẩn vàng trong đánh giá các thể tích phổi Gattinoni et al, Am J Respir Crit Care Med 1995;151:1807–1814
  11. 2. Body plethysmography  Theo định luật Boyle (V × P = k)  Thay đổi V lồng ngực  thay đổi V buồng đo (thay đổi P buồng)  Thở ra bt, shutter đóng, BN thở nhẹ vài nhịp để đo V & P Thoracic gas volume Egan’s Fundamentals Of Respiratory Care, 11th Edition, 2017
  12. 3. Helium dilution method
  13. 4. Multiple breath washout methods VE = 35.000 ml FEN2 = 6% FAN2 = 0% Egan’s Fundamentals Of Respiratory Care, 11th Edition, 2017
  14. Đo FRC tích hợp trên máy thở
  15.  Những cải tiến cho thuận lợi hơn:  Sử dụng N2 như tracer gas ( helium, SF6)  Dùng kỹ thuật N2 multiple breath washout cải tiến  Thay đổi 1 bước nồng độ oxy chỉ 0,1 (10%)  Đo sự thay đổi N2 bằng cách đo nồng độ O2 và CO2 khí hít vào và bình nguyên cuối thì hít vào (không cần đồng bộ)  Thực hiện 2 lần đo: trước thay đổi nồng độ oxy và 20 nhịp thở sau đó Olegard et al, Anesth Analg 2005;101:206–12
  16. Nguyên tắc đo FRC tích hợp  Nồng độ N2 khí hít vào và khí end-tidal: Fi N 2  1  Fi O2 ETN 2  1  ETO2  ETCO2  Thể tích khí lưu thông phế nang thì thở ra và hít vào tùy theo chi tiêu năng lượng cho VO2 và VCO2, trong đó VO2 = (VCO2/RQ): VCO2 Vt alveolar( E )  ETCO2  RR VCO2 Vt alveolar( I )  Vt alveolar( E )   VCO2 RQ Olegard et al, Anesth Analg 2005;101:206–12
  17. Nguyên tắc đo FRC tích hợp  Thể tích N2 kết hợp với hít vào và thở ra trong 1 nhịp thở duy nhất là: VE 2  ETN 2  Vt alveolar( E ) N VIN 2  Fi N 2  Vt alveolar( I )  Từ đó tính ra được FRC: FRC  V N2  V N 2 ETN 2 FRC  breaths baseline ETN 2  ETN 21) ( Olegard et al, Anesth Analg 2005;101:206–12
  18. Đo FRC sử dụng kỹ thuật NMBW cải tiến với thiết bị giám sát khí tiêu chuẩn và bước thay đổi nhỏ FiO2 là 0.1 cho kết quả có độ chính xác cao. Olegard et al, Anesth Analg 2005;101:206–12
  19.  2 lần đo EELV với “modified nitrogen washout/washin” (bước tăng FiO2 là 10%), và 1 lần đo EELV với “helium dilution” và so sánh với CT scan.  Tất cả phép đo thực hiện ở PEEP 5 cmH2O.  30 bệnh nhân (tuổi = 66 10, BMI = 26  18 Kg/m2, nam/nữ = 21/9  ARDS (20), ALI (7), khác (3) Chiumello et al, Critical Care 2008, 12:R150
  20. EELV - máy thở tương quan rất tốt với EELV – CT (r2 = 0,89) Chiumello et al, Critical Care 2008, 12:R150
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2