YOMEDIA
ADSENSE
Bài giảng Thị trường chứng khoán (Securities Markets)
80
lượt xem 11
download
lượt xem 11
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Nội dung trong Bài giảng Thị trường chứng khoán nhằm trình bày về thị trường tài chính, thị trường chứng khoán, chứng khoán, kinh doanh chứng khoán. Bài giảng trình bày khoa học, súc tích có ví dụ minh họa giúp sinh viên tiếp thu bài học nhanh.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thị trường chứng khoán (Securities Markets)
- THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (Securities Markets) 1. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 2. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 3. CHỨNG KHOÁN 4. KINH DOANH CHỨNG KHOÁN. 1
- 1. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH (Financial Markets) 1.1. KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG TTTC 1.2. CẤU TRÚC CỦA TTTC 1.3. CÁC CÔNG CỤ CỦA TTTC 1.4. CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH. 2
- 1.1. KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH (TTTC) 1.1.1. Thị trường tài chính là nơi diễn ra các hoạt động cung, cầu vốn và các giấy tờ có giá 1.1.2. Chức năng của TTTC - Dẫn vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn - Hình thành giá của các tài sản tài chính - Tạo tính thanh khoản cho tài sản tài chính - Giảm thiểu chi phí tìm kiếm và chi phí thông tin - Ổn định và điều hòa lưu thông tiền tệ. 3
- 1.2. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1.2.1. Thị trường tiền tệ và thị trường vốn a. TT tiền tệ: là nơi mua bán các công cụ TC ngắn hạn gồm: + Thị trường liên ngân hàng + Thị trường ngoại hối trư + Thị trường tín dụng ngắn hạn trư + Thị trường chứng khoán ngắn hạn trư b. TT vốn: là thị trường mua, bán các công cụ TC trung, dài hạn, trường gồm: + Thị trường chứng khoán trư + Thị trường vay nợ trung-dài hạn trư trung- + Thị trường tín dụng thuê mua trư + Thị trường thế chấp bất động sản. trư 4
- 1.2.2. Thị trường nợ và thị trường vốn cổ phần Căn cứ vào cách thức huy động vốn a. Thị trường nợ: mua, bán các công cụ nợ. b. TT vốn cổ phần: mua, bán cổ phần của công ty cổ phần 1.2.3. Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp Căn cứ vào tính chất của việc phát hành các công cụ: a. Thị trường sơ cấp: còn được gọi là TT cấp 1 b. Thị trường thứ cấp: còn được gọi là TT cấp 2. 5
- 1.3. CÔNG CỤ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1.3.1. Các công cụ của TT tiền tệ a. Tín phiếu kho bạc b. Thương phiếu c. Chứng chỉ tiền gửi và tiết kiệm d. Kỳ phiếu ngân hàng 1.3.2. Các công cụ trên TT vốn a. Cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư b. Trái phiếu c. Các khoản tín dụng thế chấp d. Các khoản tín dụng trung-dài hạn trung- e. Các công cụ phái sinh. 6
- 1.4. CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH 1.4.1 Trung gian tài chính là tổ chức làm cầu nối giữa chủ thể cầu vốn và chủ thể cung vốn trên TTTC 1.4.2. Các loại hình trung gian tài chính a. Các tổ chức nhận tiền gửi b. Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng - Công ty Bảo hiểm - Quỹ hưu trí c. Các trung gian đầu tư - Công ty tài chính. 7
- 2. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TTCK 2.2. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA TTCK 2.3. CÁC CHỦ THỂ TRÊN TTCK 2.4. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA TTCK 2.5. CẤU TRÚC VÀ PHÂN LOẠI TTCK 2.6. CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH, GIÁM SÁT TTCK 2.7. SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TTCK Ở VN 8
- 2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - Phát triển tự phát vào giữa tkỷ XV tại các trung tâm buôn bán hàng hóa phương Tây, từ nhóm nhỏ thành khu chợ riêng. riêng. - Cuối tkỷ XV, hình thành “thị trường” với những quy ước và quy tắc bắt buộc chung cho tất cả thành viên tham gia. gia. - Năm 1453 hình thành phiên chợ đầu tiên tại Bruges, Bỉ với từ tiếng Pháp: “Bourse” là “Sở giao dịch” Pháp: - Năm 1547 chuyển sang Auvers, Bỉ - Giữa tkỷ XVI thành lập mậu dịch thị trường London, kế tiếp tại Pháp, Đức, Bắc Âu... Âu... 9
- - Phân thành nhiều thị trường: TT giao dịch hàng hóa, TT hối đoái, TT giao dịch hợp đồng tương lai và TTCK - Giao dịch ban đầu diễn ra ngoài trời với ký hiệu bằng tay - Năm 1921, tại Mỹ hình thành Sở giao dịch CK. - Các giao dịch chuyển dần sang hệ thống giao dịch điện tử - Lịch sử TTCK trải qua các sự kiện: + 1875-1913: TTCK phát triển mạnh + 29/10/1929/(ngày thứ Năm đen tối): TTCK khủng hoảng + 19/10/1987/(ngày thứ Hai đen tối):TTCK khủng hoảng + Đến nay có khoảng 160 Sở giao dịch CK. 10
- 2.2. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA TTCK 2.2.1. Bản chất của TTCK - Là nơi tập trung và phân phối các nguồn vốn tiết kiệm - Là định chế tài chính trực tiếp. 2.2.2. Chức năng của TTCK a. Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế: Nhà đầu tư mua CK b. Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng c. Tạo tính thanh khoản cho các CK d. Đánh giá hoạt động của DN e. Giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô: - TTCK là phong vũ biểu của nền kinh tế - CP mua, bán TP bù đắp thâm hụt NS, kiểm soát lạm phát, 11
- 2.3. CÁC CHỦ THỂ TRÊN TTCK 2.3.1. Nhà phát hành: Chủ thể thực hiện huy động vốn (Chính phủ, doanh nghiệp, các tổ chức tài chính) 2.3.2. Nhà đầu tư: Người mua bán CK a. Nhà đầu tư cá nhân b. Nhà đầu tư tổ chức: cty đầu tư, cty bảo hiểm, cty tài chính… 2.3.3. Tổ chức kinh doanh trên TTCK: Công ty chứng khoán, các ngân hàng thương mại 2.3.4. Các tổ chức có liên quan đến TTCK: a. Cơ quan quản lý nhà nước b. Sở giao dịch chứng khoán c. Hiệp hội các nhà kinh doanh CK d. Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ CK,… 12
- 2.4. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA TTCK 2.4.1. Ntắc công khai: thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời để bảo vệ nhà đầu tư. 2.4.2. Ntắc trung gian: Giao dịch thực hiện qua các Cty CK 2.4.3. Ntắc đấu giá (tuân thủ thứ tự ưu tiên: giá, thời gian, khách hàng, quy mô lệnh) a. Căn cứ hình thức đấu giá - Đấu giá trực tiếp: tại quầy giao dịch - Đấu giá gián tiếp: qua điện thoại và mạng vi tính - Đấu giá tự động: qua hệ thống mạng b. Căn cứ p.thức đấu giá: đấu giá định kỳ; đấu giá liên tục 13
- 2.5. CẤU TRÚC, PHÂN LOẠI TTCK 2.5.1. Căn cứ vào sự luân chuyển nguồn vốn a. TT sơ cấp: mua, bán các chứng khoán mới phát hành. - CK hóa nguồn vốn cần huy động qua phát hành CK - Là nơi duy nhất mà CK đem lại vốn cho nhà phát hành b. TT thứ cấp: là nơi giao dịch các CK đã được phát hành trên TT sơ cấp, bảo đảm tính thanh khoản cho các CK. Đặc điểm: - Tiền thu được từ việc bán CK thuộc về nhà đầu tư kinh doanh CK, không thuộc về nhà phát hành. - Giao dịch phản ánh nguyên tắc cạnh tranh tự do, giá CK do cung cầu quyết định - Hoạt động liên tục, nhà đầu tư có thể mua, bán CK nhiều lần trên TT thứ cấp. 14
- 2.5.2. Căn cứ phương thức hoạt động a. TT tập trung (Sở GDCK): giao dịch tập trung tại 1 điểm, lệnh được chuyển tới sàn giao dịch tham gia khớp lệnh, hình thành giá giao dịch. b. TT phi tập trung (OTC): giao dịch qua mạng lưới các công ty CK kết nối với nhau, giá hình thành theo phương thức thỏa thuận * TT thứ cấp hình thành trên cơ sở đấu giá và đấu lệnh - Đấu giá: Giá được xác định thông qua cạnh tranh giữa các nhà tạo thị trường theo nguyên tắc ưu tiên. - Đấu lệnh: Lệnh được ghép với nhau không có sự tham gia của nhà tạo thị trường. Giá được xác định theo phương thức ghép lệnh và nguyên tắc ưu tiên. 15
- 2.5.3. Căn cứ vào hàng hóa a. TT cổ phiếu: Cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi b. TT trái phiếu: Trái phiếu công ty, trái phiếu đô thị, trái phiếu chính phủ c. TT các công cụ chứng khoán phái sinh: Quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn… 16
- 2.6. CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH GIÁM SÁT TTCK 2.6.1. Khái niệm a. Điều hành TTCK: là hoạt động nhằm duy trì sự vận hành của thị trường bởi các chủ thể có quyền lực nhất định b. Giám sát TTCK: kiểm tra hoạt động trên TT nhằm xử lý kịp thời các vi phạm, bảo đảm công bằng và hiệu quả. 2.6.2. Cơ chế điều hành và giám sát a. Cơ quan quản lý của C.phủ (Bộ Tài chính, UBCKNN): ban hành các quy định điều chỉnh hoạt động trên TTCK, thực hiện chức năng điều hành, giám sát thị trường. 17
- * UBCK có chức năng: - Thực hiện các quy định về quản lý ngành CK và phối hợp các tổ chức liên quan để điều hành, giám sát TTCK. - Kiểm soát, giám sát hoạt động đăng ký, lưu ký CK; giám sát các Cty niêm yết; phát hiện xử lý gian lận. - Giám sát hoạt động, xử lý vi phạm của tổ chức tự quản. - Thanh tra các cá nhân, tổ chức để bảo vệ lợi ích công chúng khi có vi phạm pháp luật. b. Các cơ quan tự quản: * Sở giao dịch: gồm các Cty CK thành viên có chức năng: - Điều hành các hoạt động giao dịch diễn ra tại Sở - Giám sát các giao dịch giữa các Cty thành viên và khách hàng của họ 18
- * Hiệp hội các nhà kinh doanh CK: là tổ chức của các công ty CK làm cầu nối với các cơ quan quản lý nhà nước và công chúng đầu tư. - Điều hành và giám sát TT giao dịch phi tập trung - Đưa ra quy định chung cho các thành viên trong kinh doanh CK. - Nhận khiếu nại khách hàng, điều tra và chuyển kết quả điều tra tới công ty CK giải quyết. - Đại diện cho ngành CK đưa ra các đề xuất với các cơ quan quản lý TTCK về các vấn đề tổng quát trên TTCK. 19
- 2.7. SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM 2.7.1. Sự ra đời Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước - Ngày 6/11/1993, thành lập Ban Nghiên cứu xây dựng, phát triển thị trường vốn thuộc NHNN. - Tháng 9/1994, Chính phủ quyết định thành lập Ban soạn thảo Pháp lệnh về chứng khoán và TTCK - 28/11/1996, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước được thành lập, là cơ quan thuộc Chính phủ. - Ngày 19/02/2004, chuyển UBCKNN thuộc Bộ Tài chính - Luật CK có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/ 2007. 20
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn