1-1<br />
<br />
Chương 8. KIỂM ĐỊNH GIẢ<br />
THUYẾT VỀ THAM SỐ CỦA<br />
TỔNG THỂ<br />
Ths. Lê Văn Hòa<br />
<br />
1-2<br />
<br />
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG<br />
Sau khi học xong chương này, sinh viên sẽ<br />
• Hiểu được kiểm định là gì và biết cách lập cặp giả thuyết<br />
KĐ phù hợp với các bài toán KĐ 2 bên, bên trái và bên<br />
phải<br />
• Nắm được quy trình KĐGT tổng quát<br />
• Kể tên được các chỉ tiêu KĐ với bài toán KĐGT trên một<br />
tổng thể (trung bình, tỷ lệ, phương sai)<br />
• Biết cách xác định xác suất tới hạn để bác bỏ H0 p-value<br />
• Phát biểu và nêu được chỉ tiêu KĐ với các bài toán<br />
KĐGT trên hai tổng thể (trung bình, tỷ lệ, phương sai)<br />
<br />
1-3<br />
<br />
Các nội dung chính:<br />
8.1 Các vấn đề chung về kiểm định<br />
8.2 KĐ giả thuyết trên một tổng thể<br />
8.3 KĐ giả thuyết trên hai tổng thể<br />
<br />
1-4<br />
<br />
8.1 Các vấn đề chung về kiểm định<br />
● 8.1.1 Đặt giả thuyết về tham số tổng thể<br />
● Cặp giả thuyết H0 và H1<br />
<br />
● 8.1.2 Một số nguyên tắc liên quan đến việc đặt giả<br />
thuyết<br />
● H0: trạng thái bình thường, phải có dấu bằng<br />
● H1: trạng thái ngược lại H0, không có dấu bằng<br />
● H1 thể hiện nghi vấn KH. Để chứng minh H1 đúng,<br />
đòi hỏi có bằng chứng, dữ liệu.<br />
● Bác bỏ H0 tức chấp nhận H1 là đúng<br />
● VD: Khối lượng gói ngũ cốc μ = 368g<br />
<br />
1-5<br />
<br />
● Muốn c/minh:<br />
● giữa sự thành đạt và quê quán có mối liên hệ.<br />
● giữa giới tính và năng lực ngoại ngữ có mối liên hệ<br />
● giữa A và B có mối liên hệ<br />
● Tiến trình k/học?<br />
● Đầu tiên, phải cho rằng giữa A và B KHÔNG có liên<br />
hệ → đó là giả thuyết H0.<br />
● Thu thập dữ liệu<br />
● Tìm cách bác bỏ H0 → chứng minh được nghi vấn<br />
của mình (H1) là đúng<br />
<br />