intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thực hành sửa Radio-cassett

Chia sẻ: Thanh Van Le Thanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:0

518
lượt xem
117
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu "Bài giảng Thực hành sửa Radio-cassett" là trình bày được nhiệm vụ chức năng các khối trên Radio khuếch đại thẳng. Củng cố kiến thức lý thuyết về radio, khảo sát nhận diện được các khối trên sơ đồ nguyên lý và trên boord mạch thực tế .Dò vẽ được sơ đồ nguyên lý radio từ mạch in.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thực hành sửa Radio-cassett

  1. Bµi gi¶ng thùc hµnh Radio – Cassette PHẦN II: THỰC TẬP RADIO-CASSETT HỌC TRÌNH I: LẮP RÁP VÀ SỬA CHỮA RADIO Bài 1:NHẬN DIỆN VÀ KHẢO SÁT KHỐI TRÊN RADIO I. Mục tiêu bài học: - Hiểu được nhiệm vụ chức năng các khối trên Radio khuếch đại thẳng - Củng cố kiến thức lý thuyết về radio - Khảo sát nhận diện được các khối trên sơ đồ nguyên lý và trên boord mạch thực tế - Dò vẽ được sơ đồ nguyên lý radio từ mạch in II. Nội dung bài học: 1. Chuẩn bị - Radio khuyếch đại thẳng - Radio đổi tần - Đồng hồ vạn năng - Máyhiện sóng. 2. Giới thiệu chung về Radio Nhiệm vụ của máy thu thanh: Thu tín hiệu từ đài phát gửi tới qua antena sau đó chọn lọc lấy một tín hiệu cần thu qua xử lý tín hiệu , tái tạo lại tín hiệu âm thanh từ máy phát gửi tới sau đó khuếch đại lên cho biên độ đủ lớn rôi đưa ra loa.Radio có 2 loại là radio khuyếch đại thẳng và radio đổi tần a, Sơ đồ khối Radio khuếch đại thẳng Mạch AGC Antena Mạch Mạch Mạch Mạch vào kđ tách KĐCS cao tần sóng âm tần Loa Mạch nguồn Nhiệm vụ các khối: 1 Gv : Khúc Ngọc Khoa
  2. Bµi gi¶ng thùc hµnh Radio – Cassette + Mach vào: Lựa chọn tín hiệu cần thu từ antena trong số tất cả các tín hiệu từ máy phát gửi tới qua antena sau đó chọn lọc lấy tín hiệu cần thu đưa tới khối KĐCT + Mạch KĐCT: Khuếch đại tín hiệu cao tần đã được chọn lọc lên sao cho đủ lớn để đưa đến tầng sau + Mạch tách sóng: Tách thành phần tín hiệu âm tần cần thu ra khỏi tín hiệu cao tần + Mạch KĐCS âm tần: Khuếch đại tín hiệu âm tần từ khối tách sang gửi tới sao cho biên độ đủ lớn rồi đưa ra loa + Mạch AGC (automatic gain control) giúp máy ổn định hệ số khuyếch đại * Phân tích một số sơ đồ radio khuyếch đại thẳng RADIO KHUYẾCH ĐẠI THẲNG DÙNG 3TZT ANT4 R5 C3 R1 R3 R4 + R6 L1 S3 Q2 BA1 Q1 C6 + Q3 C1 C4 D1 R1 V4 10k + 4,5V C5 R7 D2 R8 C2 R2 C7 + Tác dụng linh kiện: C1 và cuộn sơ cấp của biến áp cao tần là mạch cộng hưởng đầu vào (mạch vào) Q1 khuyếch đại cao tần R1, R2 định thiên cho Q1 R3 tải của Q1 C2 nối mass tín hiệu D1, D2, C4 tách sóng L1 chặn cao tần. C5 thoát cao tần hoàn điệu tín hiệu âm tần. VR điều chỉnh âm lượng. Q2 BA1 khuyếch đại đệm Q3 khuyếch đại công suất Phân tích: Tín hiệu sóng điện từ lan truyền trong không gian cảm ứng vào antena đưa tới mạch vào. Ở mạch vào có sự cộng hưởng LC song song vì vậy khi người 2 Gv : Khúc Ngọc Khoa
  3. Bµi gi¶ng thùc hµnh Radio – Cassette sử dụng điều chỉnh tụ xoay C1 để tần số cộng hưởng trùng tần số của đài phát thì tín hiệu đặt lên hai đầu cuộn sơ cấp có biênđộ lớn và nó sẽ được ghép sang thứ cấp. Q1 nhận tín hiệu từ cuộn thứ cấp đưa vào chân B để khuyếch đại tín hiệu cao tần.Tín hiệu sau khi khuyếch đại sẽ được tách sóng bằng D 1, D 2và tụ C4 . Tín hiệu âm tần sẽ được cuộn dây L1 cho qua còn tín hiệu cao tần sẽ bị chặn lại hoặc thoát mass qua tụ C5. Nó sẽ đi qua tụ C6 và đưa vào mạch điều chỉnh âm lượng bằng biến trở VR1. Sau đó tín hiệu được khuyếch đại đệm bằng Q 2rồi ghép qua biến áp AB1 vào mạch khuyếch đại công suất.Q3 khuyếch đại công suất đủ lớn để đưa tín hiệu ra loa. b, Sơ đồ khối Radio đổi tần Do nhược điểm của radio khuếch đại thẳng phải làm việc với cả băng sóng rộng vì vậy độ chọn lọc sẽ không cao, đồng thời hệ số khuếch đại sẽ không đồng đều trên toàn băng sóng đặc biệt là khả năng khuyếch đại bị giới hạn do tần số lớn. Chính vì vậy người ta đã chuyển tín hiệu cao tần xuống 1 tín hiệu trung tần không đổ để khuếch đại. Vì thế tín hiệu đầu vào có thể tăng lên vô hạn, tín hiệu ra vẫn đảm bảo tần số trung tần. a. Sơ đồ khối: MẠC KĐ RF KĐ KĐ DET KĐ Mix H IF1 IF2 AF VÀO SPK1 OSC - Nhiệm vụ các khối: + Mạch vào: thường là khung cộng hưởng song song dùng chọn lọc đài thu với mỗi băng sóng sẽ có 1 mạch vào. + KĐ RF: tín hiệu sau khi thu được có biên độ còn nhỏ quãng V. Do đó phải thực hiện khuếch đại tín hiệu cao tần này lên trước khi đưa vào trộn tần. + Khối trộn tần: (đổi tần) gồm 2 phần: Khối dao động ngoại sai (fns) dao động tự kích có nhiệm vụ tạo tần số ngoại sai (fns) chỉ khác với tần số thu f0 1 lượng bằng tần số trung tần (ftt) tín hiệu ngoại sai là hình sin đẳng biên. 3 Gv : Khúc Ngọc Khoa
  4. Bµi gi¶ng thùc hµnh Radio – Cassette Mix: tầng chộn tần có nhiệm vụ biến đổi tần số thu f0 thành tần số cố định ftt cố định theo quy luật ftt = fns – f0 = const. Khi tần số thu f0 biến đổi từ fmin đến fmax thì fns cũng biến đổi từ fnsmin đến fnsmax để đảm bảo ở mọi tần số trung tần không đổi ftt = 455khz hoặc 464 khz. + KĐ IF1, IF2: lầ bộ khuếch đại và chọn lọc tần số tung tần 455khz hoặc 464KHz, vì chỉ khuếch đại 1 tần số nên độ tăng ích rất cao nó quyết định toàn bộ hệ số khuếch đại hay độ nhậy của máy thu. Người ta có thể dùng 1, 2 hay nhiều tầng khuếch đại trung tần để tăng độ nhậy. + DET: khối tách sóng dùng để tách bỏ sóng mang (tín hiệu cao tần) để lấy ra tín hiệu âm tần ban đầu. + Tầng KĐ AF: dùng nâng cao biên độ tín hiệu trước khi đưa ra tải. Sơ đồ mạch radio đổi tần SF-902 dùng IC1191 C3 403 1 28 33k C6 ­ 2 204 C2 3 3V 27 + C1 T2 10p C4 + 151 T1 4.7uF + 26 vulume 25 4p 4 5 IC 24 C9 103 +C5 + R1 R2 10uF C18 6 23 C10 C8 C7 8 C19 2.2k 10k + C20 103 220uF 204 10uF 203 1p 7 CD1191 + L2 22 10uF 21 + C16 8 20 10uF 4p L1 19 9 18 HEAPHONE 10 CF2 SW AM/FM 17 11 455 AM ANT2 C17 16 30 ANT1 12 15 FM 2.2k T3 L3 13 14 56K 100k CF1 R3 10.7Mc Đặc điểm IC CD1191 chứa tất cả các khối của Radio bao gồm mạch khuyếch đại cao tần, trung tần tách sóng của cả 2 band sóng AM và FM ,Mạch ổn áp và mạch khuyếch đại công suất nhỏ . Có mạch điều chỉnh âm sắc âm lượng bằng điện áp Để phân tích được nguyên lý hoạt động của mạch trước tiên ta tìm hiểu nhiệm vụ các chân của IC CD1191. Chân Nhiệm vụ Chân Nhiệm vụ 1 Làm câm 6 AFC 2 DICS FM 7 Dao động FM 3 Đầu vào đảo mạch KĐCS 8 Đầu ra nguồn ổn áp 4 Gv : Khúc Ngọc Khoa
  5. Bµi gi¶ng thùc hµnh Radio – Cassette 4 Điều chỉnh âm lượng 9 5 Dao động AM 10 Đầu vào AM 11 NC(bỏ trống) 20 Mass trung tần 12 Đầu vào FM 21 AFC/AGC 13 Mass 22 AFC/AGC 14 Đầu ra trung tần AM, FM 23 Ra sau tách sóng 15 Chuyển mạch AM/FM 24 Đầu vào âm tần 16 Vào trung tần AM 25 Lọc nguồn 17 Vào trung tần FM 26 Cấp nguồn 18 NC(bỏ trống) 27 Đầu ra KĐCS 19 Báo thu được tín hiệu FM 28 Mass công suất Phân tích mạch: - Mạch nguồn. Nguồn máy này sử dụng nguồn pin 3v có công tắc ngắt mass cấp thẳng nguồn cho mạch khuyếch đại công suất trong IC ở trong IC có một mạch ổn áp lấy ra nguồn 1,8 v cấp cho mạch dao động giúp giao động ổn định. Máy này sử dụng hai nguồn riêng biệt - Đường tín hiệu FM. Tín hiệu sóng điện từ được thu vào từ antena rồi qua mạch lọc L3 C7 và đưa vào chân số 12 của IC.Tại đây tín hiệu khuyếch đại cao tần rồi chọn tần số vào f0 bằng mạch L C tại chân số 9 và được đưa sang mạch trộn tần Tại mạch trộn tần tín hiệu từ đầu vào được trộn với dao động FM từ chân số 7 bằng mạch dao động LC(cuộn L2 kết hợp với tụ xoay). Tại đầu ra của mạch trộn tần ta có tín hiệu với tổ hợp các tần số như f0, fns , ftt = fns – f0, fns + f0 . Ở đây tụ xoay được đồng chỉnh với tụ mạch vào tại chân số 9 nên ta luôn có fns – f0 là một giá trị không đổi.Tín hiệu sau đó qua chuyển mạch tác động bởi chân 15 và lấy ra tại chân số 14. Tại chân 14 do có qua thạch 10,7Mhz lên chỉ có tần số ftt = fns – f0 =10,7Mhz được đi qua còn các tần số khác bị chặn lại.Lúc này trung tần FM được đưa vào chân số 17. Tại đây nó được khuyếch đại trung tần tách sóng sau đó qua chuyển mạch và lấy ra tại chân số 23 rồi qua tụ C9 vào chân 24 để khuyếch đại âm tần Trong mạch khuyếch đại âm tần có lệnh làm câm tác động vào chân số 1(máy không sử dụng) và điều khiển âm lượng bằng cách điều chỉnh điện áp tại chân số 4. Sau khi khuyếch đại tín hiệu đủ lớn tín hiệu sẽ được đưa ra loa tại chân 27. - Đường tín hiệu AM. Tín hiệu AM được cảm ứng vào từ cuộn sơ cấp của biến áp cao tần sau đó được lựa chọn tín hiệu vào bởi mạch vào (L cao tần ,C tụ xoay) rồi đưa vào chân số 10 của IC CD 1191. Sau khi vào chân số 10 tín hiệu được khuyếch đại cao tần và đưa tới trộn tần với dao động ngoại sai tại chân số 5 để có được tổ hợp nhiều tần số và lấy ra tại chân 14. Để có được tần số trung tần AM 455 khz người ta cho tín hiệu qua mạch lọc bằng thạch anh 455 và đưa tín hiệu vào chân số 16. Tại đây nó được khuyếch đại trung tần tách sóng sau đó qua chuyển mạch đưa ra chân số 23. Lúc này tín hiệu được đưa vào mạch khuyếch đại công suất như với band FM 5 Gv : Khúc Ngọc Khoa
  6. Bµi gi¶ng thùc hµnh Radio – Cassette 3; Nhận diện các khối trên sơ đồ nguyên lý và trên Board mạch thực tế a, Khối nguồn : - Từ Jắc nguồn DC tới ( Nguồn pin hoặc Ăcquy ) - Từ bộ đổi đIện tới , thông qua Biến áp và mạch chỉnh lưu có lọc b, Khối KĐCS âm tần : - Dò ngược từ trạm lấy tín hiệu ra loa về qua tụ suất tín hiệu - Nhận biết qua B/áp xuất ở những máy (xuất bằng biến áp) c, Khối tách sóng: - Nhận biết qua diode tách sóng và tụ cao tần(ở một số máy người ta có thể dùng TZT).Nó thường nằm trước volume. d, Khối KĐTT: Ở khối này thường có các mạch lọc có chứa các cuộn dây bọc kim chống nhiễu cho mỗi tầng. Một số máy ta có thể nhận thấy đầu vào mạch khuyếc đại trung tần có các mạch lọc bằng thạch anh(AM dùng thạch anh 455 còn band FM sử dụng thạch anh 10,7 ).Ta có thể dựa vào các thạch anh này để nhận diện được khối trung tần và band sóng e, Khối KĐCT: - Dò từ cuộn thứ cấp biến áp cao tần(lõi là một thanh ferit dài) đầu vào sẽ gặp khối KĐCT f, Khối mạch vào: - Nhận biết qua tụ xoay (Tuning) và cuộn dây cộng hưởng đầu vào. Với band MW thì đầu vào chính là biến áp cao tần, còn ở band FM và SW thì đầu vào từ antena roi. - Các mạch dao động và mạch vào của FM thường là cuộn dây có tiết diện lớn và số vòng dây ít nhưng ở band AM thường được bọc kim chống nhiễu. Ngoài ra ta cũng có thể nhận diện được nhiệm vụ của từng cuộn dây qua màu sơn trên lõi ferit 6; Bài tập: Bài 1 Hãy cho biết tác dụng của các linh kiện và phân tích nguyên lý hoạt động của các sơ đồ mạch điện Radio sau. Mạch 1 100­150k 100uF 120 680­2k ANT1 C9 R3 R4 SP + R2 56­68k 2k 15k­ C3 Q1 C8 50p + A564 1200vong 741 + C7 10uF + Q3 A1013 D1 10uF A1015 L5 Q2 C5 + 4,5V C4 103­104 10n 6 Gv : Khúc Ngọc Khoa
  7. Bµi gi¶ng thùc hµnh Radio – Cassette Mạch 2 ANT1 R3 L3 R2 C4 D1 C5 C1 + C3 Q1 Q2 V1 C1 + 4,5V R1 Mạch 3 Gợi ý Cấu trúc IC 2003 Nhiệm vụ các chân IC 2003 Chân Nhiệm vụ Chân Nhiệm vụ 1 Đầu vào KĐ cao tần FM 9 Mass cho trung tần 2 Mass RF, dao động, trộn tần 10 Cuộn tách sóng FM 3 Đầu ra trộn tần FM 11 Đầu ra tách sóng AM, FM 4 Đầu ra trộn tần AM 12 Dao dộng AM 5 AGC của AM 13 Dao dộng FM 6 Cấp nguồn 14 Chuyển mạch AM, FM 7 Đầu vào KĐTT AM 15 Đầu ra khuyếch đại RF FM 8 Đầu vào KĐTT FM 16 Đầu vào khuyếch đại RF AM 7 Gv : Khúc Ngọc Khoa
  8. Bµi gi¶ng thùc hµnh Radio – Cassette T3 T2 FM + 16 15 14 1312 11 10 9 IC SP2003p 1 2 3 4 5 6 7 8 + CF2 CF1 + + + s¬ ®å m¸y radio 12 bands mason Bµi 2 H·y nhËn diÖn vµ ph©n tÝch, dß vÏ tõ m¹ch in thµnh s¬ ®å nguyªn lý c¸c khèi trong m¸y Mason 12 band, m¸y Sing fai SF­902 vµ cho biÕt ®Æc ®iÓm nhËn diÖn vÒ mµu s¾c cña c¸c cuén d©y Gîi ý Khi dß vÏ nªn sö dông ®ång hå v¹n n¨ng ®Ó ®o th«ng m¹ch vµ dß vÏ tËp trung theo tõng khèi sau ®ã ta tiÕn hµnh ghÐp c¸c khèi ®Ó hoµn thiÖn m¹ch. Khi dß vÏ mét khèi nµo ®ã ta nªn dß tõ ®Çu ra trë vÒ ®Çu vµo vµ dùa vµo lý thuyÕt m¹ch ®iÖn ®Ó ph¸n ®o¸n d¹ng m¹ch. §èi víi IC th× nªn x©y dùng h×nh d¹ng cña nã tr­íc sau ®ã vÏ tõng ch©n . VÏ c¸c linh kiÖn tÝch cùc tr­íc nh­ IC, TZT sau ®ã x©y dùng c¸c linh kiÖn ®i kÌm Bµi 3 Sö dông m¸y hiÖn sãng vµ ®ång hå v¹n n¨ng h·y kh¶o s¸t c¸c th«ng sè c¬ b¶n cña c¸c khèi trong radio 8 Gv : Khúc Ngọc Khoa
  9. Bµi gi¶ng thùc hµnh Radio – Cassette víi ®iÒu kiÖn nguån cÊp 3v vµ khi kh«ng cã tÝn hiÖu dùa trªn b¶ng sau vµ cho nhËn xÐt vÒ c¸c kÕt qu¶ ®ã. Gi¸ trÞ ®iÖn ¸p §iÓm ®o Chøc n¨ng D¹ng sãng FM AM BÀI 2 : LẮP RÁP RADIO KHUẾCH ĐẠI THẲNG Đặt vấn đề : - Trong xã hội hiện nay mặc dù công nghệ truyền hình đang phát triển rất mạnh mẽ nhưng truyền thanh cũng có một vị trí không nhỏ. - Trong kỹ thuật radio mặc dù ít phát triển nhưng nó cũng chứa đựng rất nhiều vấn để về kỹ thuật cần được tìm hiểu.Lắp ráp radio giúp cho học sinh củng cố và nâng cao kỹ năng lắp ráp cân chỉnh các mạch khuyếch đại công suất nhỏ, mạch tách sóng, đặc biệt là khả năng lắp ráp và cân chỉnh các mạch cao tần. I. Mục tiêu học tập. - Kiến thức:Học sinh hiểu và nắm chắc nguyên lý hoạt động của radio khuyếch đại thẳng, có cơ sở thực nghiệm về nó. Biết phương pháp lắp ráp và cân chỉnh mạch Radio khuyếch đại thẳng. - Kỹ năng: Thành thạo các thao tác lắp ráp cân chỉnh và sửa chữa đựơc những hư hỏng của Radio KĐT. - Thái độ: Hình thành cho sinh viên ý thức nghiêm túc tự giác tích cực trong học tập, có khả năng tư duy phân tích.Tạo thói quen sắp xếp vị trí làm việc khoa học, đảm bảo an toàn đối với người và trang thiết bị. II. Nội dung bài học. a. Chuẩn bị. +Dụng cụ, thiết bị. Panh, kìm, kéo, dùi, mỏ hàn, đồng hồ vạn năng, máy hiện sóng, sơ đồ radio khuyếch đại thẳng, tài liệu tham khảo. +Linh kiện. Các linh kiện theo đồ, một số R, C để cân chỉnh, board mạch in hoặc board test. 2. Sơ đồ và tính chọn linh kiện a, Sơ đồ nguyên lý – nguyên lý làm việc: 100­150k 100uF 120 680­2k ANT1 C9 R3 R4 SP + R2 56­68k 2k 15k­ C3 Q1 C8 50p + A564 1200vong 741 + C7 10uF + Q3 A1013 D1 10uF A1015 L5 Q2 C5 9 + 4,5V 103­104 Gv : Khúc NgọcC4Khoa 10n
  10. Bµi gi¶ng thùc hµnh Radio – Cassette Nguyên lý làm việc dựa vào nguyên lý của các radio đã được phân tích ở bài trước chúng ta tự phân tích và cho biết tác dụng của một số linh kiện sau: Tụ C3, C4, C5, Diode D1. Sơ đồ này không có mạch điều chỉnh âm lượng hãy thiết kế thêm mạch âm lượng b, Tính toán lựa chọn linh kiện: Khối mạch vào: Mạch vào được ghép với anten bằng điện dung . Nên hệ số truyền đạt không đồng đều trong toàn dải băng sóng , ở dải tần số cao thì hệ số truyền đạt cao hơn gấp nhiều lần so với tần số thấp . Mặt khác đIện dung C1 ghép nối với trở kháng của anten nên dung kháng của C1 nhỏ so với trở kháng của anten , nên dung kháng của C1 nhỏ so với dung kháng của anten thì khi anten có kết cấu thay đổi sẽ làm lệch tần số cộng hưởng của mạch cộng hưởng , cho nên thường phảI chọn C1 nhỏ cỡ 5-30pF để khử ảnh hưởng xấu của anten đối với mạch vào . Nhưng C1 càng nhỏ thì sự truyền đạt của mạch vào càng giảm nhất là ở khoảng tần số thấp của băng sóng - Cho nên với máy thu này nên chọn tụ C1 khoảng 50-200pF để nâng cao hệ số truyền đạt của mach vào. - Mạch vào được ghép sang tầng sau bằng biến áp , do làm ciệc ở cao tần TZT có trở kháng vào nhỏ , nên cuộn cảm ghép L1b phải có số vòng nhỏ hơn rất nhiều so với cuộn mạch cộng hưởng L1a , nhưng nếu số vòng L1b nhỏ quá thì điện áp ghép sang tầng sau nhỏ , làm giảm độ nhạy của máy , nên trong máy này thường chọn L1b = 1/2 –1/10 cuộn L1a - Khối KĐCT : Mạch KĐCT dựa trên cơ sở của các mạch định thiên cơ bản,thường mắc theo kiểu EC để nâng cao hệ số khuếch đại cho mạch Đèn KĐCT thường làm việc ở tần số cao nên ta chọn đèn này là loại cao tần - Khối tách sóng : Để giảm bớt ảnh hưởng của tụ ký sinh với D1 ta chọn diode tiếp điểm - Khối KĐCS âm tần: Để nâng cao biên độ tin hiệu ra mạch KĐCS âm tần thường dùng 1-2 tầng kđại , đôi khi đến 3 tầng kđại ,trong mạch này dùng tới 2 tầng kđại âm tần .Với radio làm việc với nguồn điện áp thấp công suất thấp nên ta có thể dễ dáng chọn được TZT ta nên chọn loại TZT thông dụng. Như vậy ở mạch này ta có thể chọn như sau: Q1,Q2,Q3 là C828 L1a= 52-63 vòng L1b= 8 - 12vòng Là loại dây bọc tơ ta có thể lấy trên lõi Ferit của Radio cũ Lõi Ferit có độ dài 14-16cm Cuộn chặn L có thể dùng dây emay 0.1mm C1 tụ xoay 270p hoặc 360p 10 Gv : Khúc Ngọc Khoa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2