Bài giảng Tiền lương - Tiền công - Chương II (tiếp): Tiền lương trong nền kinh tế thị trường
lượt xem 23
download
Nội dung bài giảng trình bày đặc điểm tiền lương trong nền kinh tế thị trường Việt Nam, các yếu tố chi phối tiền lương, đặc điểm cơ bản của tiền lương trong nền kinh tế thị trường nước ta,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tiền lương - Tiền công - Chương II (tiếp): Tiền lương trong nền kinh tế thị trường
- 1 CHƢƠNG II TIỀN LƢƠNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 27/11/2014 (tiếp theo)
- IV. TIỀN LƢƠNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM 2 1. Đặc điểm của nền kinh tế thị trƣờng nƣớc ta ảnh hƣởng đến tiền lƣơng Kinh tế nhiều thành phần trong đó sở hữu công về tƣ liệu sản xuất cũng đóng vai trò quan trọng; Hình thức phân phối chủ yếu thông qua việc lấy quy luật phân phối theo lao động Nền kinh tế thị trƣờng nƣớc ta phát triển theo hƣớng ngày càng khắc phục tồn tại, khắc phục tình trạng phân cực giàu nghèo thông qua các điều tiết vĩ mô của Nhà nƣớc Quan điểm: Hợp tác và trao đổi bình đẳng và cùng có lợi 27/11/2014
- 2. Các yếu tố chi phối tiền lƣơng 3 Sự phát triển của thị trƣờng lao động trong nƣớc và mức độ hoà nhập của nó vào thị trƣờng khu vực và quốc tế Trình độ phát triển kinh tế chung của đất nƣớc và của từng vùng Sự phát triển của các DN và sự nhập cuộc của các doanh nghiệp vào thị trƣờng trong nƣớc, khu vực và thế giới Phƣơng thức phân chia lợi nhuận trong DN có ảnh hƣởng đến thu nhập của ngƣời lao động trong khu vực SXKD Nguồn thu của ngân sách và phƣơng thức sử dụng ngân sách của Chính phủ Định hƣớng của các chính sách xã hội và phúc lợi xã hội 27/11/2014
- 3. Đặc điểm cơ bản của tiền lƣơng trong nền kinh tế thị trƣờng nƣớc ta 4 Tiền lƣơng đƣợc hình thành trên thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc thông qua các qui định pháp luật Tiền lƣơng có mối quan hệ thuận với mức tăng lợi nhuận, tăng năng suất lao động Giá trị sức lao động là căn cứ để xác định mức tiền lƣơng, việc trả lƣơng cho từng cá nhân lại dựa trên kết quả lao động của họ Thông qua chính sách tiền lƣơng, Nhà nƣớc tham gia tích cực vào các quá trình phân phối (bao gồm phân phối lần I và lần II) Tiền lƣơng đảm bảo cuộc sống cho ngƣời LĐ(an sinh xã hội) 27/11/2014
- 4. Sơ lƣợc lịch sử phát triển của tiền lƣơng - tiền công ở Việt nam 5 Giai đoạn trƣớc đổi mới (trƣớc 1986) Giai đoạn 1986 - 1992 Giai đoạn từ 1993 trở lại đây 27/11/2014
- Thời kỳ 1946 – 1959 Năm Đặc điểm Nội dung chính sách tiền lƣơng 1946 Kinh tế tập trung TLmin = 180 đồng ≈ 72 kg Gạo / tháng Chế độ bao cấp 1947 Biến động giá cả TLmin ≈ 60kg /tháng Cphủ định thêm Phụ cấp đắt đở, PC cho vợ con 1948 Biến động giá cả Cp tăng lƣơng = 220 đồng ≈ 55kg gạo Đƣa ra PC gia đình = 340đ (1 vợ + 2con) ≈ 85kg 1949 – 1950 Chiến tranh Đảm bảo mức sống tối thiểu cho cán bộ công chức Giá cả tăng nhanh 5/1950 Cphủ lấy gạo làm bản TLmin = 57 kg /tháng vị Áp dụng cho 1 lao động có 1 vợ và 2 con Năm 1953 Cp đặt thêm chế độ phụ cấp muối vải, TLmin=65kg gạo + 1 suất chăn màn Năm 1954 Cp bỏ PC nuôi con, MLmin ≈ 75 kg gạo/tháng 1946- 1959 -Giai đoạn cực kỳ khó khăn (chiến trang, lũ lụt, mất mùa,…) -Cphủ luôn cố gắng đảm bảo mức sống cho ngƣời dân, Tlmin thay đổi…
- Thời kỳ 1960 – 8/1985 Năm Đặc điểm Nội dung chính sách tiền lƣơng Năm 1960 Tiếp thu đƣợc lý luận TLmin đã đƣợc xây dựng, thiết kế từ các cơ sở cơ về tiền lƣơng bản nhƣ nhu cầu tối thiểu, mức sống tối thiểu,.. TLmin = 27,3 đồng ≈ 68 kg Gạo /tháng + Chi cho ăn là 73% + Chi cho mặc là 27% + Bao gồm cả phần nuôi con Còn lại nhà nƣớc đều bao cấp (nhà ở, học phí,…) 1960 – 1985 Giá cả tiếp tục biến động, tăng Nhằm đảm bảo đời sống tối thiểu, nhà nƣớc dùng bổ sung chính sách cung cấp bằng hiện vật, chế độ tem phiếu,… Tóm lại -Giai đoạn này, Mlmin đã đảm bảo đời sống thối thiểu cho ngƣời lao động và gia đình họ - Giá cả tăng nhanh, Chính phủ điều chỉnh nhiều lần thông qua các loại phụ cấp (hiện vật)
- Thời kỳ 9/1985 – 1993 Năm Đặc điểm Chính sách tiền lƣơng 9/1985 •Đổi mới chính sách kinh tế, •TLmin = 220 đồng / tháng (tiền mới) ≈ 45 kg Gạo điểm khởi đầu cho nền kinh •Phụ cấp giá cả tính theo vùng và cứ 3 tháng tính lại tế thị trƣờng 1 lần •Đổi tiền •Bãi bỏ chế độ tem phiếu (trừ gạo) •Quy định về Tlmin đã bài •Vẫn còn 1 số chế độ cung cấp hiện vật (thuốc, bản hơn rất nhiều (về đặc nƣớc, điện,..) do kinh tế xã hội còn kém phát triển trƣng, về cơ cấu) Tóm lại -Giai đoạn này đánh dấu bƣớc ngoặt trong chính sách tiền lƣơng, mức lƣơng tối thiểu đã đƣợc đảm bảo pháp lý tuy mức độ còn hạn chế -Đã tiền tệ hoá đƣợc tiền lƣơng
- Giai đoạn 1986 - 1993 9 Về cơ bản vẫn theo quy định tại cải cách tiền lƣơng năm 1985 với mục tiêu xoá bỏ chế độ tem phiếu, tính đủ giá các mặt hàng theo định lƣợng vào tiền lƣơng nhƣng đến năm 1992 mới bỏ đƣợc chế độ tem phiếu. Thời kỳ rất khó khăn của kinh tế nƣớc ta, sản xuất đình đốn, lạm phát phi mã đến 3 con số, quan hệ TL tối thiểu - Trung bình - Tối đa là 1,0 - 1.32 - 3,5. Năm 1985 đến trƣớc cải cách tiền lƣơng năm 1993 đã có 21 lần điều chỉnh tiền lƣơng. Khi đó, Tiền lƣơng danh nghĩa của công chức tăng khoảng 380 lần (kể cả các khoản bù giá), nhƣng giá sinh hoạt đã tăng tới 838 lần so với khi cải cách tháng 9/1985, làm cho tiền lƣơng thực tế chỉ còn 45%. 27/11/2014
- Giai đoạn 1986 - 1993 10 Điểm khác biệt so với giai đoạn trƣớc năm 1986 là Đảng và Nhà nƣớc ta thực hiện chủ trƣơng đổi mới, chính sách tiền lƣơng theo cơ chế thị trƣờng Từ năm 1987 đến năm 1991, từng bƣớc tách doanh nghiệp Nhà nƣớc với hành chính sự nghiệp, phát triển khu vực doanh nghiệp tƣ nhân và khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Tiền tệ hóa Tiền lƣơng, xóa bỏ cơ chế tem phiếu 27/11/2014
- Thời kỳ 1993 – ngày nay - Tiền lƣơng đã đƣợc nhìn nhận theo đúng bản chất trong nền kinh tế thị trƣờng - Tiền lƣơng tối thiểu đã đƣợc quy định và áp dụng cho mọi thành phần kinh tế có quan hệ lao động và đƣợc điều chỉnh từng bƣớc phù hợp với sự vận động, phát triển của kinh tế xã hội
- Giai đoạn từ 1993 – nay 12 Trên cơ sở các quan điểm trên và nghiên cứu thực tế, cải cách tiền lƣơng đã đƣa ra những tiêu chuẩn cụ thể: Mức tiền lƣơng tối thiểu là 120.000đ/tháng. Bội số tiền lƣơng giữa lƣơng tối thiểu, lƣơng trung bình và lƣơng tối đa là 1 - 1,9 - 10, đƣa ra dự kiến trong thời gian tiếp theo tỷ lệ này là 1 - 2,2 - 13. Xác định hệ thống tiền lƣơng cụ thể cho từng loại lao động. Xây dựng các thang, bảng lƣơng mới cụ thể cho từng lĩnh vực, khu vực, ngành, nghề. 27/11/2014
- 13 TIỀN LƢƠNG VIỆT NAM TÓM LẠI 27/11/2014
- Giai đoạn trƣớc đổi mới (trƣớc 1986) 14 Tiền lƣơng bị chi phối chủ yếu bởi yếu tố chiến tranh và cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp Năm 1948 (thời kỳ chiến tranh): chế độ tiền lƣơng 25 bậc của công chức lần đầu tiên đƣợc thực hiện ở nƣớc ta (MLmin= 220đ/tháng; PC gia đình vợ con, Phụ cấp đắt đỏ...) Sau giải phóng (1954 -1986): Nƣớc ta đã 4 lần thực hiện cải cách tiền lƣơng và trợ cấp (1955, 1958, 1960, 1985) trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp, chƣa tính đến yếu tố thị trƣờng trong thiết kế và tổ chức thực hiện chính sách 27/11/2014
- Đặc điểm của chính sách TL - Giai đoạn trƣớc đổi mới (trƣớc 1986) 15 Về cơ cấu tiền lƣơng (kể cả lƣơng hƣu) gồm: TL và trợ cấp bằng tiền + chế độ phân phối hiện vật với giá thấp theo tem phiếu Về tiền lƣơng tối thiểu: Việc thiết kế chủ yếu dựa vào nhu cầu tối thiểu của công nhân viên chức Về quan hệ tiền lƣơng tối thiểu - tối đa (tối đa tính đến Bộ trƣởng): Năm 1955 là 1 - 6,15; 1960 là 1 - 7,03 và 1985 là 1 - 3,5. Về thang, bảng lƣơng và phụ cấp: Việc thiết kế thang bảng lƣơng đã chú ý nhiều hơn đến tính chất, đặc điểm LĐ của cán bộ công chức viên chức nhƣng mức lƣơng bằng tiền ít có ý nghĩa so với giá sinh hoạt trên thị trƣờng. 27/11/2014
- Đặc điểm của chính sách TL - Giai đoạn trƣớc đổi mới (trƣớc 1986) 16 Về cơ chế quản lý tiền lƣơng - thu nhập: + Chƣa phân biệt giữa các đối tƣợng hƣởng lƣơng khác nhau mà do ngân sách Nhà nƣớc chi trả toàn bộ tiền lƣơng. + Ngƣời lao động trong khu vực Nhà nƣớc (kể cả doanh nghiệp Nhà nƣớc) thực hiện chế độ biên chế suốt đời Về các chế độ chính sách khác: Chƣa thực hiện bảo hiểm xã hội theo cơ chế đóng góp từ ngƣời lao động và từ doanh nghiệp; ngƣời về hƣu, mất sức do ngân sách Nhà nƣớc chi trả toàn bộ; chi về học tập, khám chữa bệnh … cũng do ngân sách Nhà nƣớc bảo đảm. 27/11/2014
- Giai đoạn Từ 1993 trở lại đây 17 Giai đoạn 1993 - 2004 Giai đoạn 2004 – đến nay 27/11/2014
- Chính sách Tiền lƣơng năm 1993 - 2004 18 Quan điểm đổi mới chính sách tiền lƣơng Ƣu nhƣợc điểm của chế độ tiền lƣơng giai đoạn này 27/11/2014
- a. Quan điểm đổi mới chính sách Tiền lƣơng năm giai đoạn 1993 - 2004 19 Tiền lƣơng là “giá cả sức lao động” và đƣợc hình thành nhƣ là sự thoả thuận giữa ngƣời LĐ và ngƣời sử dụng LĐ, phù hợp với quan hệ cung cầu lao động trong nền KTTT Thay đổi kết cấu tiền lƣơng từ việc phân phối hiện vật, gián tiếp sang phân phối bằng tiền, trực tiếp trong tiền lƣơng. Đồng thời phân biệt rõ hệ thống tiền lƣơng của các loại hoạt động khác nhau (hành chính sự nghiệp, sản xuất kinh doanh…). Cải tiến tiền lƣơng gắn liền với sắp xếp lại sản xuất, tinh giản biên chế, nâng cao hiệu quả làm việc và bố trí sử dụng lao động hợp lý. Cải cách chính sách tiền lƣơng đồng bộ với các chính sách KTXH có liên quan 27/11/2014
- b. Ƣu điểm của chính sách Tiền lƣơng năm giai đoạn 1993 - 2004 20 • Góp phần đảm bảo đƣợc ổn định xã hội, ổn định giá cả • Bƣớc đầu xác định đƣợc thang giá trị lao động, làm tăng năng suất lao động, mức lƣơng min đƣợc tiền tệ hóa • Bội số tiền lƣơng đƣợc mở rộng, phù hợp với điều kiện của nền kinh tế Khu • Cải cách tiền lƣơng đƣợc thực hiện theo bƣớc đi phù hợp và vực đồng bộ với các chính sách xã hội khác có liên quan • Việc thiết kế các ngạch, bậc lƣơng theo phƣơng pháp hệ số HCSN (rất khoa học) đáp ứng sự vận động của tiền lƣơng trong cơ chế thị trƣờng • Đối với CBCC đƣợc bổ nhiệm ở từng tổ chức, từng cấp trƣớc hết là hƣởng lƣơng chuyên môn nghiệp vụ • thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội mới, chính sách đối với ngƣời có công với nƣớc đồng bộ đã góp phần ổn định xã hội 27/11/2014
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tiền lương - Tiền công - Chương III: Tiền lương tối thiểu
54 p | 370 | 55
-
Bài giảng Tiền lương - Tiền công - Chương V: Các chế độ phụ cấp lương
35 p | 454 | 55
-
Bài giảng Tiền lương - Tiền công - Chương VI: Các hình thức trả lương sản phẩm
24 p | 210 | 42
-
Bài giảng Tiền lương - Tiền công - Chương I: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn TLTC
48 p | 325 | 40
-
Bài giảng Tiền lương - Tiền công - Chương IV: Các chế độ tiền lương
35 p | 326 | 38
-
Bài giảng Tiền lương - Tiền công - Chương II: Tiền lương trong nền kinh tế thị trường
32 p | 212 | 24
-
Bài giảng Tiền lương - Tiền công - Chương IX: Quản lý nhà nước về tiền lương
18 p | 206 | 22
-
Bài giảng Tiền lương - Tiền công - Chương VI (tiếp): Hình thức trả lương theo thời gian
18 p | 128 | 17
-
Bài giảng Chính sách tiền tệ - Lạm phát
11 p | 142 | 16
-
Bài giảng Nguồn nhân lực: Chương 5 - Tổ chức tiền lương và bảo hiểm xã hội trong nền kinh tế quốc dân
78 p | 151 | 16
-
Bài giảng Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ - Trần Bích Dung
16 p | 90 | 11
-
Kinh tế vĩ mô - Bài 8
44 p | 85 | 9
-
Bài giảng: Kiểm soát tiến trình thực hiện dự án theo EVN tuyến tính
20 p | 75 | 4
-
Bài giảng Tiền và Ngân hàng - Trương Quang Hùng
50 p | 42 | 3
-
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp: Chương 4 - TS. Nguyễn Thế Anh
12 p | 11 | 3
-
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 7 - Đo lường và đánh giá tiến độ dự án
13 p | 9 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn