intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tiền lương - Tiền công - Chương IX: Quản lý nhà nước về tiền lương

Chia sẻ: Lê Thị Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

191
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương IX: Quản lý nhà nước về tiền lương có nội dung trình bày quản lý nhà nước về tiền lương, quản lý tiền lương tại doanh nghiệp. Tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tiền lương - Tiền công - Chương IX: Quản lý nhà nước về tiền lương

  1. CHƯƠNG IX QuẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TIỀN LƯƠNG
  2. NỘI DUNG Quản lý nhà nước về tiền lương Quản lý tiền lương tại doanh nghiệp
  3. TỔNG QUAN • Khái niệm • Đối tượng • Phạm vi điều chỉnh • Nhà nước và vấn đề quản lý tiền lương
  4. Khái niệm nghiên cứu, xây • Quản lý Nhà nước về dựng, ban hành tiền lương là quản lý vĩ hệ thống các văn mô của Nhà nước trong bản lĩnh vực tiền lương - tiền công, được thực hiện bởi tổ chức thực hiện bộ máy Nhà nước với đặc trưng là “quyền lực công”. kiểm tra việc thực hiện
  5. MỤC TIÊU Tạo cơ chế quản lý tiền lương đúng đắn để góp phần thực hiện đạt được hệ mục tiêu kinh tế - xã hội Cơ chế quản lý tiền lương vĩ mô của Nhà nước được thực hiện bằng các công cụ và phương tiện hữu hiệu Xây dựng và ban hành các quy phạm pháp luật làm nền tảng cho quản lý tiền lương - tiền công Những nội dung tạo khuôn khổ hướng dẫn đối với các doanh nghiệp Cơ chế quản lý tiền lương trong các doanh nghiệp thuộc sở hữu hỗn hợp mà Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn
  6. Đối tượng Quản lý • Các chủ thể quan hệ lao Phạm vi điều chỉnh động: Các chính sách + Người lao động quản lý Nhà nước + Người sử dụng lao về tiền lương được động... áp dụng thống nhất • Nước ta chia ra 2 khu vực: trong cả nước. + Khu vực HCSN + Khu vực sản xuất - kinh doanh.
  7. Nhà nước và vấn đề QLNN về TL • Thiết lập cơ quan QLNN về tiền lương trong hệ thống quản lý Nhà nước • Xây dựng các hành lang pháp lý về chính sách tiền lương, tiền công như: • Nhà nước ban hành các qui định đảm bảo vận hành hiệu quả pháp luật về tiền lương trong các doanh nghiệp
  8. NỘI DUNG QLNN VỀ TIỀN LƯƠNG • Ban hành mức tiền lương tối thiểu • Thiết lập quan hệ tiền lương • Ban hành cơ chế quản lý Nhà nước về tiền lương • Tổ chức thực hiện hệ thống các văn bản luật, dưới luật về tiền lương
  9. NỘI DUNG QLNN VỀ TIỀN LƯƠNG • Đối với khu vực Hành chính, Sự nghiệp, Đảng, Đoàn thể: Quỹ tiền lương; Nguyên tắc xếp và trả lương; Cơ chế quản lý biên chế và tiền lương. • Đối với khu vực sản xuất - kinh doanh • Đối với Lực lượng vũ trang:  Quỹ tiền lương của Lực lượng vũ trang được lấy từ ngân sách Nhà nước dành riêng cho Lực lượng vũ trang;  Việc xếp và trả lương đối với sĩ quan; Xếp và trả lương đối với quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ hưởng sinh hoạt phí được xác định riêng;  Cơ chế quản lý tiền lương được thiết lập trên cơ sở quản lý biên chế của Lực lượng vũ trang; cơ chế quản lý theo ngành dọc thống nhất từ Trung ương đến địa phương.
  10. QUY TRÌNH QLNN VỀ TIỀN LƯƠNG Nghiên cứu xây dựng và ban hành văn bản quản lý Phát hiện sai sót, điều Tổ chức thực hiện văn cỉnh, sửa đổi, bổ sung bản quản lý Thanh kiểm tra việc thực hiện các văn bản
  11. CÔNG CỤ QLNN VỀ TIỀN LƯƠNG Văn bản luật về tiền lương Văn bản dưới luật về tiền lương
  12. VĂN BẢN LUẬT
  13. BỘ NỘI VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ------ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 83/2005/TT-BNV -------------- Hà Nội, ngày 10 tháng 8 năm 2005 THÔNG TƯ Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ nâng bậc lương và các chế độ phụ cấp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (sau đây viết tắt là Nghị định số 204/2004/NĐ-CP) Bộ Nội vụ và các Bộ, ngành liên quan đã ban hành các Thông tư hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương và các chế độ phụ cấp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức. Đến nay trong quá trình triển khai thực hiện ở các Bộ, ngành, địa phương đã phát sinh một số vướng mắc, sau khi trao đổi ý kiến với Bộ Tài chính và các Bộ, ngành liên quan, Bộ Nội vụ hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ nâng bậc lương và các chế độ phụ cấp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức như sau: ……
  14. HỆ THỐNG TỔ CHỨC QLNN VỀ TIỀN LƯƠNG • Nhiệm vụ: hoạch định, tổ chức thực hiện và thanh kiểm tra việc thực hiện • Hệ thống tổ chức QLNN về tiền lương bao gồm:  QLNN về tiền lương theo ngành dọc;  Quản lý tiền lương theo địa phương và lãnh thổ;  Quản lý tiền lương của các tổ chức kinh tế - xã hội Sự tham gia của các cơ quan vào quản lý Nhà nước về tiền lương được quy định trong phân cấp quản lý.
  15. PHÂN CẤP QUẢN LÝ đối với LĐ làm việc theo chế độ HĐLĐ Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội
  16. PHÂN CẤP QUẢN LÝ đối với Cán bộ - Công chức Nhà nước Bộ Nội vụ Sở Nội vụ trực thuộc tỉnh, tp trực thuộc TW Phòng Nội vụ trực thuộc Quận, huyện, TX, Tp trực thuộc Tỉnh
  17. PHÂN CẤP QUẢN LÝ lực lượng vũ trang nhân dân Bộ Quốc Phòng, Bộ Công an Ban chỉ huy quân khu và BCH Quân sự, Sở CA tỉnh, Tp trực thuộc TW Ban chỉ huy quân sự (CA) quận, huyện, TX, Tp trực thuộc Tỉnh
  18. QUẢN LÝ VỀ TIỀN LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP YÊU CẦU • Phải có bộ phận chuyên trách • Điều tiết TL phù hợp • Tuân thủ pháp luật • Bảo đảm công bằng và yêu cầu tạo động lực • Minh bạch, rõ ràng NỘI DUNG • Lựa chọn và quyết định mức lương cụ thể • Chủ động xây dựng các bản TCCBKT, thang – Bảng lương • Xây dựng đơn giá tiền lương trên cơ sở ĐMLĐ • Chủ động chọn hình thức trả lương, thưởng phù hợp • Xây dựng quy chế Lương, thưởng và tổ chức thực hiện tốt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2