15/10/2018<br />
<br />
Chương 3:<br />
<br />
Đạo hàm và vi phân<br />
hàm một biến<br />
GV. Phan Trung Hiếu<br />
<br />
§1. Đạo hàm và vi phân của hàm một biến<br />
<br />
§1. Đạo hàm và vi phân của<br />
hàm một biến<br />
<br />
§2. Đạo hàm và vi phân cấp cao<br />
§3. Ứng dụng trong toán học<br />
LOG<br />
<br />
§4. Ứng dụng trong<br />
O kinh tế<br />
2<br />
<br />
I. Đạo hàm cấp một:<br />
Định nghĩa 1.1. Cho hàm số f(x) xác định trên<br />
khoảng mở chứa x0. Đạo hàm (cấp một) của<br />
hàm số f(x) tại x0, ký hiệu y( x0 ) f ( x0 ) , được<br />
tính bởi<br />
<br />
f ( x) f ( x0 )<br />
f ( x0 ) lim<br />
x x0<br />
x x0<br />
nếu giới hạn tồn tại hữu hạn.<br />
Chú ý 1.2. Nếu f ( x0 ) tồn tại thì f(x) được<br />
gọi là khả vi tại x0.<br />
<br />
Ví dụ 1.1: Tìm đạo hàm của hàm số<br />
ln(1 x2 )<br />
khi x 0<br />
<br />
f ( x) <br />
x<br />
0<br />
khi x 0<br />
<br />
<br />
tại x0 0.<br />
<br />
Định nghĩa 1.3 (Đạo hàm bên trái)<br />
f ( x0 ) lim<br />
x x0<br />
<br />
f ( x ) f ( x0 )<br />
x x0<br />
<br />
Định nghĩa 1.4 (Đạo hàm bên phải)<br />
f ( x0 ) lim<br />
x x0<br />
<br />
f ( x) f ( x0 )<br />
x x0<br />
<br />
3<br />
<br />
Định lý 1.5:<br />
f ( x0 ) L f ( x0 ) f ( x0 ) L<br />
Ví dụ 1.2: Xét sự khả vi của hàm số<br />
x 1,<br />
1 x,<br />
f ( x) <br />
(1 x)(2 x), x 1<br />
tại x0 1.<br />
<br />
5<br />
<br />
4<br />
<br />
Định lý 1.6:<br />
f(x) có đạo hàm tại x0 f(x) liên tục tại x0.<br />
Ví dụ 1.3: Tìm m để hàm số<br />
<br />
e x ( x 2 x) khi x 0<br />
f ( x) <br />
khi x 0<br />
m<br />
có đạo hàm tại x0 0.<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
15/10/2018<br />
<br />
Định nghĩa 1.7 (Đạo hàm trên khoảng, đoạn):<br />
Cho hàm số f(x) xác định trên [a,b].<br />
-Hàm f(x) được gọi là có đạo hàm trên (a,b) nếu f(x) có<br />
đạo hàm tại mọi điểm x thuộc (a,b).<br />
-Hàm f(x) được gọi là có đạo hàm trên [a,b] nếu f(x) có<br />
đạo hàm trên (a,b) và có tại mọi điểm x thuộc (a,b).<br />
<br />
II. Các công thức và quy tắc tính đạo hàm:<br />
2.1. Các công thức tính đạo hàm: Xem Bảng 2.<br />
2.2. Quy tắc tính đạo hàm: Với u u ( x ), v v ( x ), ta có<br />
(k .u ) k.u<br />
(u v) u v<br />
(u.v) u.v u.v<br />
u u.v u.v<br />
v <br />
v2<br />
<br />
<br />
2.3. Đạo hàm của hàm số hợp:<br />
Xét hàm số hợp f(x)=y[u(x)]. Khi đó<br />
y( x) u ( x). y u ( x ) <br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
Ví dụ 1.4: Tính đạo hàm của các hàm số sau<br />
<br />
III. Vi phân cấp một:<br />
<br />
a) y arctan x<br />
<br />
Vi phân (cấp một) của hàm số f(x) là<br />
b) y (arcsin x ) 2<br />
<br />
df ( x) f ( x) dx<br />
hay<br />
<br />
c) y e x arctan e x ln 1 e 2 x<br />
d) y ( x 2 1) x<br />
<br />
dy ydx<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
Ví dụ 1.5: Nếu F ( x) f g ( x) , trong đó f (2) 8,<br />
f (2) 4, f (5) 3, g (5) 2, g (5) 6.<br />
Tìm F (5).<br />
9<br />
<br />
Ví dụ 1.6. Tìm vi phân của hàm số y e x .<br />
<br />
10<br />
<br />
Định lý 2.3. Nếu u, v là các hàm khả vi thì<br />
1) d (u v) du dv.<br />
2) d (k .u) k.du.<br />
3) d (u.v) vdu udv.<br />
u vdu udv<br />
4) d <br />
.<br />
v2<br />
v<br />
<br />
§2. Đạo hàm và vi phân<br />
<br />
cấp cao<br />
<br />
Ví dụ 1.7. Tính<br />
3<br />
<br />
x<br />
<br />
a) d ( x e )<br />
b) d ( x 3e x )<br />
x3 <br />
c) d x <br />
e <br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
2<br />
<br />
15/10/2018<br />
<br />
I. Đạo hàm cấp cao:<br />
Định nghĩa 2.1. Giả sử y=f(x) có đạo hàm cấp<br />
một y thì đạo hàm cấp hai của hàm số y=f(x)<br />
là<br />
y f ( x) f ( x )<br />
Tương tự, ta có đạo hàm cấp n của f(x) là<br />
<br />
y ( n ) f ( n ) ( x) f ( n 1) ( x) <br />
Ví dụ 2.1. Tính đạo hàm cấp một, cấp hai, cấp<br />
kx<br />
ba, cấp bốn, cấp n của hàm số y e , k const .<br />
13<br />
<br />
Ví dụ 2.2. Cho hàm số y x sin x. Chứng<br />
minh xy 2( y sin x) xy 0.<br />
Định lý 2.2 (Công thức Leibniz). Giả sử u và<br />
v có đạo hàm đến cấp n. Khi đó<br />
n<br />
<br />
(u.v )( n) Cnk u ( k ) v ( n k )<br />
k 0<br />
<br />
Ví dụ 2.3. Tính y (20) của hàm số<br />
y x 2e 2 x .<br />
14<br />
<br />
II. Vi phân cấp cao:<br />
Định nghĩa 2.3. Giả sử y=f(x) có đạo hàm đến<br />
cấp n thì vi phân cấp n của hàm số y=f(x) là<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
d n y d d n1 y y ( n ) dx n<br />
<br />
§3. Ứng dụng trong toán học<br />
<br />
Ví dụ 2.4. Cho y (2 x 3)3. Tính dy, d 2 y, d 3 y.<br />
<br />
15<br />
<br />
I. Quy tắc L’Hospital khử các dạng vô định:<br />
<br />
Định lý 3.1. Giả sử các hàm f và g khả vi trong<br />
lân cận nào đó của x0 (hoặc có thể trừ x0). Nếu<br />
i) lim f ( x) lim g ( x) 0 hay<br />
x x0<br />
<br />
x x0<br />
<br />
lim f ( x) lim g ( x) <br />
f ( x) x x0<br />
và lim<br />
tồn tại<br />
x x0 g ( x )<br />
x x0<br />
<br />
thì<br />
<br />
lim<br />
<br />
x x0<br />
<br />
16<br />
<br />
Chú ý 3.2.<br />
Khi tính giới hạn hàm số, quy tắc<br />
L’Hospital chỉ dùng để khử dạng vô định<br />
<br />
0<br />
<br />
hoặc .<br />
0<br />
<br />
Ta có thể áp dụng quy tắc L’Hospital<br />
nhiều lần.<br />
<br />
f ( x)<br />
f ( x)<br />
lim<br />
g ( x) x x0 g ( x)<br />
17<br />
<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />
15/10/2018<br />
<br />
Ví dụ 3.1. Tính các giới hạn sau<br />
x2 5 x 6<br />
a)lim 3<br />
x 2 x x 2 x 2<br />
<br />
c )lim<br />
x 0<br />
<br />
x sin x<br />
x3<br />
<br />
ln 2 x<br />
x x 3<br />
x 0<br />
<br />
x2 9 3<br />
x2 x<br />
d ) lim x<br />
x e 3<br />
x0<br />
<br />
II. Xấp xỉ tuyến tính và vi phân:<br />
Phép xấp xỉ f ( x ) f (a ) f (a )( x a ) (*)<br />
được gọi là xấp xỉ tuyến tính hoặc xấp xỉ tiếp tuyến<br />
của f tại a.<br />
Hàm tuyến tính L ( x) f (a ) f (a )( x a )<br />
được gọi là tuyến tính hóa của f tại a.<br />
<br />
f ) lim sin x.ln x <br />
<br />
e) lim<br />
g )lim<br />
<br />
b)lim<br />
<br />
2 4 x2<br />
<br />
x0<br />
<br />
1 1<br />
1<br />
<br />
<br />
t an2x sin x x <br />
<br />
h) lim (1 sin4x )cot x<br />
x 0<br />
<br />
Ví dụ 3.2: Tính gần đúng giá trị của 3,98.<br />
19<br />
<br />
Đặt x x a . Từ (*), ta có<br />
f (a x) f (a ) f ( a) x<br />
<br />
f (a x ) f (a) f (a)x<br />
y f ( a ) x<br />
y là lượng tăng hoặc giảm của y khi x tăng hoặc giảm<br />
một lượng là x<br />
<br />
20<br />
<br />
Ví dụ 3.3: Để chuẩn bị cho việc lát gạch nền nhà hình<br />
vuông, thầy Hiếu đo chiều dài một cạnh được kết quả<br />
là 100m. Giả sử, phép đo của thầy có độ chính xác<br />
trong phạm vi 6 mm (sai số cho phép).<br />
a) Ước tính sai số diện tích nền nhà theo sai số cho<br />
phép nói trên. So sánh kết quả đó với sai số thực sự.<br />
b) Nếu mỗi viên gạch có diện tích 1 m2 và một hộp<br />
gồm 12 viên gạch có giá là 24$ thì thầy Hiếu nên<br />
dự trù chi phí tăng thêm là bao nhiêu để đảm bảo lót<br />
đủ gạch cho nền nhà?<br />
<br />
21<br />
<br />
22<br />
<br />
I. Trung bình của hàm:<br />
<br />
§4. Ứng dụng trong kinh tế<br />
<br />
Xét hai đại lượng kinh tế x và y có quan hệ hàm với<br />
nhau y = f(x). Tỉ số<br />
f ( x)<br />
Ay <br />
x<br />
được gọi là trung bình của y.<br />
Ví dụ 4.1: Xét hàm tổng doanh thu R = P.Q.<br />
<br />
P.Q<br />
P là doanh thu trung bình.<br />
Q<br />
Ví dụ 4.2: Xét hàm tổng chi phí C = C(Q).<br />
Khi đó AR <br />
<br />
23<br />
<br />
Khi đó AC C (Q ) là chi phí trung bình.<br />
Q<br />
24<br />
<br />
4<br />
<br />
15/10/2018<br />
<br />
II. Tốc độ biến thiên:<br />
Xét hai đại lượng kinh tế x và y có quan hệ hàm với<br />
nhau y = f(x).<br />
Nếu x biến thiên từ x1 đến x2 thì độ thay đổi của x là<br />
x x2 x1<br />
và độ thay đổi tương ứng của y là<br />
y f ( x2 ) f ( x1 )<br />
Tỉ số<br />
y f ( x2 ) f ( x1 )<br />
<br />
x<br />
x2 x1<br />
<br />
Tốc độ thay đổi (tức thời) của y tương ứng với x tại<br />
x = x1 là<br />
lim<br />
<br />
x 0<br />
<br />
y<br />
f ( x2 ) f ( x1 )<br />
lim<br />
f ( x1 )<br />
x<br />
<br />
x<br />
2<br />
1<br />
x<br />
x2 x1<br />
<br />
Ví dụ 4.3: Cho D(t) là nợ quốc gia của Mỹ tại thời<br />
điểm t. Bảng dưới đây biểu thị các giá trị xấp xỉ của<br />
hàm này bằng cách cung cấp các con số ước tính vào<br />
cuối năm, đơn vị tính là tỷ USD, từ năm 1980 đến năm<br />
2005.<br />
<br />
được gọi là tốc độ thay đổi trung bình của y tương<br />
ứng với x.<br />
25<br />
<br />
a) Tìm mức tăng trưởng trung<br />
bình của nợ quốc gia<br />
(i) từ năm 1985 đến 1990.<br />
(ii) từ năm 1990 đến 1995.<br />
b) Ước tính mức tăng trưởng<br />
tức thời của nợ quốc gia vào<br />
năm 1990 bằng cách lấy trung<br />
bình của hai tốc độ biến thiên<br />
trung bình. Đơn vị tính của nó<br />
là gì? Giải thích ý nghĩa của kết<br />
quả đó.<br />
<br />
27<br />
<br />
26<br />
<br />
II. Ý nghĩa kinh tế của đạo hàm:<br />
4.1. Biên tế (Giá trị cận biên-Marginal value):<br />
Cho hàm số y = f(x) xác định trên D với x, y là các biến<br />
số kinh tế (x là biến đầu vào, y là biến đầu ra). Gọi x0 D.<br />
Trong kinh tế, ta thường quan tâm đến sự biến thiên của<br />
y như thế nào tại một mức x x0 khi x tăng lên 1 đơn vị<br />
từ x0 lên x0 1 .<br />
Gọi y là lượng thay đổi của y tại mức x = x0 khi biến x<br />
tăng thêm 1 đơn vị từ x0 lên x0 + 1. Khi đó, y được gọi<br />
là giá trị cận biên (Marginal value) hay biên tế của<br />
biến y tại mức x0.<br />
y f ( x0 1) f ( x0 )<br />
28<br />
<br />
Từ định nghĩa<br />
<br />
f ( x ) f ( x0 )<br />
x x0<br />
ta đặt x x x0 và y f ( x) f ( x0 ) , ta có<br />
y<br />
f ( x0 ) lim<br />
x 0 x<br />
y f ( x0 ).x<br />
f ( x0 ) lim<br />
<br />
x x0<br />
<br />
Khi x 1 thì y f ( x0 ) . Nghĩa là, f ( x0 ) là xấp xỉ<br />
của giá trị cận biên của y tại mức x0.<br />
<br />
29<br />
<br />
Như vậy, cho hàm số y = f(x) xác định trên D với x, y là<br />
các biến số kinh tế, gọi x0 D.<br />
Hàm số My f ( x ) được gọi là hàm biên tế (hàm cận<br />
biên) của biến y.<br />
Giá trị My ( x0 ) f ( x0 ) được gọi là biên tế (giá trị cận<br />
biên) của hàm số f(x) tại điểm x0.<br />
<br />
30<br />
<br />
5<br />
<br />