intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Toàn cầu và tác động với ngành du lịch Việt Nam

Chia sẻ: | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:46

81
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Toàn cầu và tác động với ngành du lịch Việt Nam" trình bày tổng quan về toàn cầu hóa kinh tế và ngành dịch vụ; thực trạng phát triển ngành dịch vụ Việt Nam trong những năm qua; bài học kinh nghiệm cho quá trình hội nhập; xu hướng phát triển ngành dịch vụ trên thế giới hiện nay; mục tiêu và giải pháp phát triển ngành dịch vụ Việt Nam trong tiến trình hội nhập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Toàn cầu và tác động với ngành du lịch Việt Nam

  1. TOÀN CẦU HÓA  VÀ  TÁC ĐỘNG TỚI NGÀNH DỊCH  VỤ VIỆT NAM
  2. MỤC LỤC
  3. LỜI MỞ ĐẦU  Tính tất yếu của đề tài Cần nghiên cứu về ngành DV và những tác  động của toàn cầu hóa đến ngành dịch vụ  Việt Nam
  4. 2. MụC ĐÍCH NGHIÊN CứU   Tìm hiểu để có cái nhìn tổng quan nhất về toàn cầu  hóa, ngành dịch vụ và tác động của toàn cầu hóa tới sự  phát triển của ngành dịch vụ Việt Nam trong những  năm đổi mới vừa qua. Từ đó đưa ra một số đề xuất để  xây dựng một chiến lược phát triển tổng thể cho ngành  dịch vụ của Việt Nam trong thời gian tới.
  5. 3. ĐốI TƯợNG, PHạM VI NGHIÊN CứU  Toàn cầu hóa là một khái niệm rộng và phức tạp với  những tác động tích cực và tiêu cực, những thời cơ và  thách thức nó đem lại cho nền kinh tế nên đánh giá tác  động tổng thể của toàn cầu hóa là rất khó khăn.  Đánh giá tổng quát nhất về tác động của toàn cầu hóa  trên phương diện kinh tế đến ngành dịch vụ Việt Nam
  6. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU  Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như thống kê,  diễn giải, sử dụng các số liệu từ thực tiễn quan sát cũng  như phân tích chuyên sâu, tổng hợp đánh giá để  rút ra  bản chất của vấn đề, trên cơ sở đó gợi ý các giải pháp  để xây dựng một nền kinh tế có dịch vụ phát triển, trên  đường hòan thiện.
  7. 5. KếT CấU BÀI VIếT  Chương 1: Tổng quan về toàn cầu hóa kinh tế và  ngành dịch vụ  Chương 2: Thực trạng phát triển ngành dịch vụ Việt  Nam trong thời gian qua          Bài học kinh nghiệm cho quá trình hội nhập  Chương 3: Xu hướng phát triển ngành dịch vụ trên thế  giới          Mục tiêu và giải pháp phát triển ngành dịch vụ Việt  Nam trong tiến trình hội nhập
  8. NỘI DUNG
  9. CHƯƠNG 1 : TổNG QUAN Về TOÀN  CầU HÓA KINH Tế VÀ NGÀNH DịCH  Vụ 1. Tổng quan về toàn cầu hóa kinh tế 1.1. Nhận thức chung về toàn cầu hóa kinh tế            Toàn cầu hoá kinh tế vẫn ở trong giai đoạn đầu.  Lĩnh vực then chốt hợp tác toàn cầu hoá kinh tế vẫn chỉ  là mậu dịch, tự do lưu thông nguồn vốn và sức lao động  còn là vấn đề trong tương lai.
  10. CHƯƠNG 1 : TổNG QUAN Về TOÀN  CầU                 HÓA KINH Tế VÀ  NGÀNH DịCH Vụ 1.2. TOÀN CầU HÓA THờI CƠ VÀ THÁCH THứC 1.2.1. Những thời cơ 1.2.2  Những thách thức
  11. CHƯƠNG 1 : TổNG QUAN Về  TOÀN CầU HÓA KINH Tế VÀ  NGÀNH DịCH Vụ 2. Tổng quan về ngành dịch vụ 2.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại dịch vụ 2.1.1. Khái niệm            Dịch vụ là những hoạt động lao động mang  tính xã hội, tạo ra các sản phẩm hàng hoá không  tồn tại dưới hình thức vật thể, không dẫn đến việc  chuyển quyền sở hữu nhằm thoả mãn kịp thời các  nhu cầu sản xuất và đời sống sinh hoạt của con  người.  
  12. CHƯƠNG 1 : TổNG QUAN Về TOÀN  CầU HÓA KINH Tế VÀ NGÀNH DịCH  Vụ 2.1.2.  Những đặc điểm cơ bản của dịch vụ 2.1.2.1. Tính vô hình hay phi vật thể              Dịch vụ là kết quả của lao động con người, dịch vụ  là “sản phẩm” nhưng khác với hàng hoá ở thuộc tính cơ  bản nhất là tính “ vô hình” hay “ phi vật thể”. Người ta  không thể sờ mó, nhìn thấy ...các dịch vụ.
  13. CHƯƠNG 1 : TổNG QUAN Về TOÀN  CầU HÓA KINH Tế VÀ NGÀNH DịCH  Vụ 2.1.2.2 Tính không tách rời, tính đồng thời            Không tách rời giữa sản xuất và tiêu dùng, xảy ra  đồng thời gắn bó với nhau về không gian và thời gian.  Điều đó có nghĩa là các hoạt động tạo ra, cung cấp, và  bán các dịch vụ cùng đồng thời xảy ra với quá trình sử  dụng dịch vụ của người tiêu dùng theo không gian và thời  gian.
  14. CHƯƠNG 1 : TổNG QUAN Về TOÀN  CầU HÓA KINH Tế VÀ NGÀNH DịCH  Vụ 2.1.2.3.Tính không dự trữ, không bảo quản được Đây là đặc điểm phái sinh do đặc điểm vô hình, không tách  rời cho nên dịch vụ sẽ không có dự trữ, không tồn kho.  Dịch vụ không được tiêu dùng thì sẽ bị mất vĩnh viễn
  15. CHƯƠNG 1 : TổNG QUAN Về TOÀN  CầU HÓA KINH Tế VÀ NGÀNH DịCH  Vụ 2.1.2.4. Tính không đồng nhất, khó xác định về chất lượng các sản  phẩm dịch vụ        Sự cung ứng vừa phụ thuộc vào kỹ thuật và khả năng của  người cung ứng còn sự tiêu dùng, thoả mãn phụ thuộc sự cảm  nhận, tâm lý của khách hàng. Do vậy chất lượng dịch vụ  thường không đồng nhất và việc đánh giá chúng thường khó  thống nhất và mang tính tương đối.
  16. CHƯƠNG 1 : TổNG QUAN Về TOÀN  CầU HÓA KINH Tế VÀ NGÀNH DịCH  Vụ 2.1.3. Phân loại  2.1.3.1. Phân loại theo GATS         Danh mục phân loại chuẩn của GATS có 11 ngành lớn,  mỗi ngành lại chia thành một số tiểu ngành 2.1.3.2. Phân loại theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) 2.1.3.3. Phân loại theo mục đích  
  17. CHƯƠNG 1 : TổNG QUAN Về TOÀN  CầU HÓA KINH Tế VÀ NGÀNH DịCH  Vụ 2.2. Vai trò của ngành dịch vụ 2.2.1. Vai trò của ngành dịch vụ đối với nền kinh tế 2.2.1.1. Ngành dịch vụ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế          Ngành dịch vụ không những góp phần thúc đẩy phát  triển kinh tế mà còn duy trì tốc độ tăng trưởng của nền  kinh tế 2.2.1.2 Ngành dịch vụ thúc đẩy phân công lao động xã hội,  chuyển dịch cơ cấu kinh tế Sự phát triển mạnh mẽ của các ngành dịch vụ và thương  mại dịch vụ đã đóng góp to lớn vào việc thúc đẩy phân  công lao động xã hội trong phạm vi quốc tế và phạm vi  quốc gia, thúc đẩy chuyển dịch kinh tế theo hướng gia  tăng tỷ trọng của các ngành thuộc khu vực dịch vụ.
  18. CHƯƠNG 1 : TổNG QUAN Về TOÀN  CầU HÓA KINH Tế VÀ NGÀNH DịCH  Vụ 2.2.2. Vai trò của ngành dịch vụ với vấn đề xã hội 2.2.2.1. Ngành dịch vụ giải quyết vấn đề việc làm          Số lượng lao động làm việc trong lĩnh vực dịch vụ  ngày càng có xu hướng gia tăng và cao hơn hẳn so với các  lĩnh vực khác của nền kinh tế 2.2.2.2. Ngành  dịch vụ nâng cao đời sống xã hội Cùng với thương mại hàng hoá sự phát triển mạnh mẽ  thương mại dịch vụ góp phần thoả mãn tốt nhất mọi nhu  cầu sản phẩm vật chất và tinh thần  của con người nhằm  tái sản xuất sức lao động của họ
  19. CHƯƠNG 2: THựC TRạNG PHÁT  TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT NAM  TRONG NHữNG NĂM QUA BÀI HọC  KINH NGHIệM CHO QUÁ TRÌNH HộI  NHậP
  20. CHƯƠNG 2: THựC TRạNG PHÁT  TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT NAM  TRONG NHữNG NĂM QUA 1. Thực trạng phát triển của ngành dịch vụ  1.1. Trước thời kỳ đổi mới            Trong nền kinh tế kế hoạch hóa trước kia,  khu vực dịch vụ hầu như chỉ bao gồm các hinh thức  gắn trực tiếp với sản xuất như vận tải và thương  nghiệp. Sự kết nối giữa cung và cầu được xac định  bởi hệ thống hoạch toán. Nhiều loại dịch vụ không  có điều kiện tồn tại hoặc bị kìm hãm. Khu vực dịch  vụ đang còn ở trong giai đoạn phát triển sơ khai  ban đầu. Khung khổ pháp lý cho các ngành dịch vụ  hoặc còn thiếu hoặc còn chưa thich hợp với một  nền kinh tế thị trường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2